Nhiễm khuẩn HP ở trẻ nhỏ: biến chứng và cách điều trị
Trẻ em có thể bị nhiễm Hp từ rất sớm, ngay từ trước 1 tuổi thường do lây nhiễm từ cha mẹ hoặc môi trường vệ sinh không tốt. Nhiễm HP ở trẻ có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ nếu không được phát hiện và xử trí đúng cách.
Vi khuẩn HP có thể gây bệnh gì ở trẻ nhỏ?
Vi khuẩn Hp xâm nhiễm vào dạ dày qua đường tiêu hóa thường gây tình trạng viêm dạ dày mạn tính ở trẻ. Một số trường hợp trẻ nhiễm Hp (~15%) sẽ gây loét dạ dày tá tràng. HP không gây ung thư dạ dày ở trẻ nhỏ nhưng có thể làm tăng gấp 8-10 lần nguy cơ mắc ung thư dạ dày khi trẻ lớn lên. Điều này được giải thích là do vi khuẩn Hp sau khi xâm nhiễm trong dạ dày cần 1 thời gian nhất định, khoảng 10-15 năm mới tiến triển thành các loại bệnh như Ung thư dạ dày.
Biểu hiện bệnh dạ dày dễ nhầm lẫn với các loại đau bụng khác ở trẻ nếu cha mẹ không lưu tâm. Khi bị bệnh này, trẻ thường có các triệu chứng như đau bụng quanh rốn thường xuyên, nhất là sáng sớm hoặc chiều tối muộn, hoặc đau bụng liên quan tới bữa ăn, một số ít trường hợp có biểu hiện ợ hơi, ợ chua, đi cầu phân đen, nôn ra máu.
Vi khuẩn HP cũng có thể gây ra tình trạng thiếu máu thiếu sắt, giảm hấp thu chất khiến trẻ ăn kém, còi cọc, xanh xao, chậm lớn. Ngoài ra, HP cũng liên quan tới tình trạng xuất huyết giảm tiểu cầu không rõ nguyên nhân ở trẻ nhỏ.
Khi nghi ngờ trẻ nhiễm khuẩn HP, cha mẹ cần đưa con tới cơ sở chuyên khoa để làm xét nghiệm như test thở hoặc nội soi dạ dày để kiểm tra.
Xử trí đúng cách khi trẻ bị nhiễm khuẩn HP
Vi khuẩn HP là loại vi khuẩn khá cứng đầu, để diệt trừ cần sử dụng phác đồ phối hợp ít nhất 1 thuốc giảm tiết acid dịch vị với 2-3 loại kháng sinh. Sử dụng phác đồ này rất dễ gây tác dụng phụ, hơn nữa tỉ lệ diệt thành công không cao do tình trạng HP kháng kháng sinh khá phổ biến ở trẻ.
Theo các bác sỹ chuyên khoa, nếu trẻ dưới 8 tuổi nhiễm khuẩn HP thì phụ huynh chưa nên sốt sắng sử dụng kháng sinh cho con ngay, trừ những trường hợp có chỉ định từ bác sĩ như trẻ bị loét dạ dày, thiếu máu thiếu sắt do nhiễm HP.
Đối với trẻ nhỏ nhiễm HP, phương pháp giúp giảm lượng HP an toàn và hiệu quả hiện nay là sử dụng kháng thể OvalgenHP do Viện nghiên cứu miễn dịch Gifu Nhật Bản sáng chế.
Kháng thể OvalgenHP có nguồn gốc từ lòng đỏ trứng gà, có tác dụng ức chế đặc hiệu men Urease của vi khuẩn HP, khiến vi khuẩn HP mất khả năng trung hòa môi trường acid dạ dày, không bám dính được vào niêm mạc dạ dày, bị ngưng kết lại với nhau thành từng đám và đẩy ra ngoài theo nhu động đường tiêu hóa.
Nghiên cứu trên người cho thấy kháng thể OvalgenHP có khả năng làm giảm lượng vi khuẩn HP trong dạ dày, giảm các triệu chứng khó chịu dạ dày do nhiễm HP và thậm chí có một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân có khả năng âm tính với vi khuẩn HP sau 2 tháng sử dụng.
OvalgenHP đã được sử dụng hơn 15 năm qua tại nhiều quốc gia trên thế giới để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa lây nhiễm HP gây ra.
Hiện nay, các nhà khoa học của Viện nghiên cứu miễn dịch Gifu Nhật Bản còn phối hợp kháng thể OvalgenHP cùng chủng lợi khuẩn LJ1088 giúp đem lại hiệu quả cao và toàn diện hơn. Lợi khuẩn LJ 1088 có tác dụng hiệp đồng cùng OvalgenHP giúp giảm khuẩn Hp hiệu quả hơn, đồng thời giúp giảm tiết acid dịch vị và cải thiện hệ vi sinh có lợi ở đường ruột.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe GastimunHP và GastimunHP Plus nhập khẩu chính hãng từ Nhật Bản là lựa chọn hữu ích để bảo vệ sức khỏe dạ dày cho cả gia đình. Sản phẩm bào chế dạng gói bột, vị ngọt hương vani chuối, an toàn và phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe GastimunHP và GastimunHP Plus hiện có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Thông tin chi tiết về sản phẩm vui lòng truy cập website https://gastimunhp.vn/
hoặc liên hệ 0986 316 151.Sản phẩm của: EW Nutrition Japan K.K. Địa chỉ: 839-7 Sano, Gifu city 501–1101, Nhật Bản.
Thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM ĐÔNG ĐÔ. Địa chỉ: Tầng 1 tòa nhà Home City, số 177 Trung Kính, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, HN. Điện thoại: : 84.4.35576151/52 / Fax : 84.4.35576150
Số HSXNQC: 02574/2019/XNQC & 2829/2020/XNQC – ATTP
Chú ý: Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
PV
Ai dễ bị thiếu máu não?
Sống khỏe - 16 phút trướcThiếu máu não là tình trạng nghiêm trọng, xảy ra khi lưu lượng máu đến não bị giảm, dẫn đến thiếu oxy và dưỡng chất cần thiết cho hoạt động của não. Đây được xem là bệnh lý “tiền” đột quỵ, dễ gây tai biến và tử vong.
Người đàn ông 49 tuổi ở Phú Thọ nhập viện gấp, tăng nguy cơ suy thận do sỏi bàng quang gây tắc nghẽn đường tiểu
Bệnh thường gặp - 26 phút trướcGĐXH - Người đàn ông 49 tuổi đến viện trong tình trạng đau tức vùng bụng dưới, tiểu khó, nước tiểu thường xuyên lẫn máu.
Bệnh thủy đậu ở người lớn, điều trị như thế nào?
Sống khỏe - 2 giờ trướcBệnh thủy đậu không chỉ gây ra triệu chứng khó chịu mà còn để lại nhiều biến chứng. Đặc biệt, bệnh thủy đậu ở người lớn thường ảnh hưởng nặng hơn trẻ em.
Ai mắc sốt xuất huyết sẽ có nguy cơ cao gặp nguy hiểm?
Sống khỏe - 2 giờ trướcTheo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 114.906 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 19 ca tử vong. Một số trường hợp khi mắc bệnh sẽ có nguy cơ cao gặp biến chứng nặng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
4 loại đồ uống làm giảm mỡ máu một cách tự nhiên
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcViệc thay đổi chế độ ăn uống cũng có thể tạo ra sự khác biệt lớn trong việc hạ thấp mỡ máu xấu (cholesterol LDL) trong cơ thể.
Loại củ rẻ tiền đầy chợ Việt giúp ổn định đường huyết cực tốt, người bệnh tiểu đường nên ăn sẽ thấy cơ thể thay đổi tích cực
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Nghệ là gia vị quen thuộc trong gian bếp của người Việt. Nhiều nghiên cứu cho thấy, chất curcumin ở trong nghệ có tác dụng chống viêm hiệu quả và giữ cho lượng đường trong máu ở mức ổn định.
Bé gái hơn 1 tuổi ở Phú Thọ liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân rất hay gặp trong mùa lạnh
Sống khỏe - 18 giờ trướcGĐXH – Theo các bác sĩ, vào mùa nào, trẻ cũng có thể bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên nhưng mùa lạnh và lúc giao mùa, tình trạng này gia tăng nhiều hơn.
3 loại thực phẩm giàu protein, người sau 55 tuổi nên bổ sung
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcProtein cần thiết cho sức khỏe con người, góp phần kéo dài tuổi thọ, người già thường nằm trong nhóm thiếu protein.
Một vết cắt trên da cũng có thể gây tử vong do kháng kháng sinh
Sống khỏe - 19 giờ trướcTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm thế giới có khoảng 700.000 người tử vong do kháng thuốc. Dự báo, đến năm 2050, cứ 3 giây sẽ có 1 người tử vong do các siêu vi khuẩn kháng thuốc, tương đương với khoảng 10 triệu người mỗi năm. Khi đó, thậm chí các bệnh thông thường như ho, hay chỉ một vết cắt trên da cũng có thể gây tử vong.
Người đàn ông 30 tuổi mắc ung thư tuyến tụy thừa nhận thường xuyên ăn 3 món ăn mà người Việt ưa thích
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcGĐXH - Thanh niên phát hiện mắc ung thư tuyến tụy ở tuổi 30 thừa nhận thường xuyên ăn những đồ chiên rán, dầu mỡ và đồ ăn ngọt... mặc dù có tiền sử mắc bệnh gan nhiễm mỡ, viêm tuỵ mãn tính.
Người phụ nữ 29 tuổi ở Quảng Ninh nhập viện gấp sau khi được tư vấn, uống thuốc hạ sốt tại nhà, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân
Bệnh thường gặpGĐXH - Người phụ nữ bị phản vệ thuốc là có tiền sử dị ứng với Paracetamol, Ibuprofen nhưng nhân viên bán thuốc nói rằng Ibuprofen là thuốc chống viêm, hạ sốt rất ít gây dị ứng nên vẫn bán cho bệnh nhân.