Phương tiện tránh thai

Giúp người dân chủ động trong việc lựa chọn các phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản có chất lượng
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Thực tế, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa nhờ triển khai tốt công tác xã hội hóa đã giúp gia tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại. Qua đó, góp phần duy trì mức sinh thay thế, giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới khi sinh, nâng cao chất lượng dân số.

Yên Bái: Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông thay đổi nhận thức người dân về xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Việc triển khai xã hội hóa các phương tiện tránh thai (PTTT) đang được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác dân số nhằm đa dạng hóa các phương thức đáp ứng tốt hơn cho người dân về nhu cầu dịch vụ Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ).

Hội thảo mô hình thử nghiệm xã hội hóa phương tiện tránh thai và hàng hóa sức khỏe sinh sản
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Ngày 28/10, Ban quản lý Đề án 818 (Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo mô hình thử nghiệm xã hội hóa phương tiện tránh thai và hàng hóa sức khỏe sinh sản theo phân khúc thị trường giai đoạn 2016 - 2020 (gọi tắt là Đề án 818) tại tỉnh Hà Nam.

Hậu quả nghiêm trọng nào khi thiếu các phương tiện tránh thai?
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Đảm bảo an ninh phương tiện tránh thai (PTTT) không chỉ phòng tránh thai ngoài ý muốn mà còn góp phần giảm nạo phá thai, giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em và phòng chống các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV…

Tăng mức phạt đối với hành vi xúc phạm người sinh con 1 bề, các hành vi cản trở và cưỡng bức thực hiện kế hoạch hoá gia đình
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Cá nhân có lời nói hoặc hành động xúc phạm danh dự, nhân phẩm người sử dụng biện pháp tránh thai hoặc người sinh toàn con trai hay sinh toàn con gái sẽ bị phạt từ 200.000 – 500.000 đồng.

Tiếp tục thực hiện các mục tiêu về kế hoạch hóa gia đình, phòng tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo lãnh đạo Tổng cục Dân số, trong thời gian tới, việc thực hiện các mục tiêu về kế hoạch hóa gia đình vẫn tiếp tục là một nội dung quan trọng của công tác dân số, đặc biệt là chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo đáp ứng đầy đủ và đa dạng các phương tiện tránh thai, xã hội hóa dịch vụ và các phương tiện tránh thai...

Xã hội hóa và đảm bảo an ninh hàng hóa phương tiện tránh thai: Cần lấp đầy “khoảng trống” khi nhu cầu ngày càng tăng cao
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Theo các chuyên gia, việc xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) sẽ giải quyết khoảng trống thiếu hụt phương tiện tránh thai và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng về phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ KHHGĐ/SKSS của người dân nhằm đảm bảo sự công bằng xã hội và sự bền vững của công tác dân số ở nước ta hiện nay.

Mong muốn tất cả người dân ở các tỉnh có mức sinh cao được cấp phương tiện tránh thai miễn phí mùa COVID-19
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Ông Nguyễn Doãn Tú - Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với PV Báo Gia đình & Xã hội, nhân việc Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Quảng Nam có đề xuất về việc hỗ trợ phương tiện tránh thai cho người dân bị ảnh hưởng do đại dịch COVID-19.

Củng cố và phát triển mạng lưới cung ứng phương tiện tránh thai theo phân khúc thị trường
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Việc đa dạng hóa phương tiện tránh thai và hàng hóa kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản sẽ theo phân khúc thị trường sẽ chú trọng vào các phương tiện tránh thai hiện đại có tác dụng lâu dài và hiệu quả.

Cách tránh thai an toàn, giảm thiểu tình trạng nạo phá thai ở giới trẻ hiện nay
Dân số và phát triểnGiadinhNet – “Theo Niên giám thống kê Y tế, mỗi năm có khoảng 250-300 nghìn ca phá thai được báo cáo. Con số này mới là “phần nổi của tảng băng chìm”, con số thực tế phá thai ở Việt Nam có lẽ sẽ cao hơn nhiều nếu thống kê đầy đủ số lượng nạo phá thai ở cả các phòng khám ngoài giờ, phòng khám tư nhân”, ông Nguyễn Kim Xuân Nam nhấn mạnh.

Xã hội hóa để đảm bảo không bị thiếu hụt nguồn phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Việc thiếu hụt nguồn phương tiện tránh thai sẽ gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng như: Tăng tình trạng có thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, vô sinh thứ phát và tử vong bà mẹ, trẻ em.

Công tác DS - KHHGĐ tỉnh Quảng Ngãi: Tăng cường thực hiện theo Nghị quyết 21/NQ-TW
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Năm 2019, tỉnh Quảng Ngãi đã tích cực tham mưu triển khai nhiều hoạt động để từng bước nâng cao nhận thức về chất lượng dân số, đặc biệt là thực hiện mạnh mẽ Nghị quyết 21/NQ-TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Đảng khóa XII về công tác DS-KHHGĐ trong tình hình mới.

Một số tỉnh còn gặp khó khăn trong thực hiện Đề án 818
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Sau hơn 3 năm triển khai, Đề án 818 về xã hội hóa các phương tiện tránh thai và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản bước đầu đã có hiệu ứng tích cực và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên vẫn còn 3 tỉnh hiện chưa xây dựng Đề án và nhiều tỉnh trong quá trình triển khai cũng gặp khó khăn.

Hà Nam: Triển khai đẩy mạnh xã hội hoá cung cấp phương tiện tránh thai và dịch vụ sức khỏe sinh sản đến năm 2030
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Sở Y tế tỉnh Hà Nam vừa tổ chức Hội nghị triển khai đẩy mạnh, mở rộng xã hội hoá cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hoá và dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, sức khoẻ sinh sản đến năm 2030.

Cần cung ứng kịp thời các sản phẩm chăm sóc sức khỏe sinh sản
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai (PTTT), dịch vụ và hàng hóa SKSS/ KHHGĐ” (gọi tắt là Đề án 818) là một trong những chỉ tiêu quan trọng của ngành dân số tỉnh Hòa Bình. Theo ngành dân số tỉnh, để đẩy mạnh hoạt động của Đề án, cần phải cung ứng kịp thời các sản phẩm chăm sóc sức khỏe sinh sản.

Thanh Hóa: Hoạt động triển khai Đề án 818 gián đoạn khi sáp nhập
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Đến tháng 6/2019 Thanh Hóa đã hoàn thành việc sáp nhập Trung tâm Dân số - KHHGĐ vào Trung tâm Y tế huyện, thị, thành phố. Vì vậy hoạt động của Đề án 818 đã bị gián đoạn và đến tháng 7/2019 mới bắt đầu triển khai lại.

Công tác dân số ở Quảng Bình thay đổi với xã hội hóa
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Cùng với việc bảo đảm hậu cần các phương tiện tránh thai, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Quảng Bình thời gian qua đã chỉ đạo các Trung tâm DS-KHHGĐ huyện, thị xã, thành phố đẩy mạnh xã hội hóa các phương tiện tránh thai.