Hà Nội
23°C / 22-25°C

Thanh niên 29 tuổi tử vong vì biến chứng bệnh tiểu đường, bác sĩ chỉ rõ sai lầm khiến bệnh trở nặng

Thứ ba, 06:59 13/08/2024 | Bệnh thường gặp

GĐXH - Mắc bệnh tiểu đường, nhưng thanh niên này vẫn duy trì thói quen thức khuya chơi game, ăn đồ ăn nhanh. Món anh yêu thích nhất là gà rán, nước ngọt có ga và thường xuyên sử dụng các món này trước khi đi ngủ.

Loại hạt bổ dưỡng có chỉ số đường huyết thấp, người bệnh tiểu đường nên ăn để có giấc ngủ sâu, kéo dài tuổi thọLoại hạt bổ dưỡng có chỉ số đường huyết thấp, người bệnh tiểu đường nên ăn để có giấc ngủ sâu, kéo dài tuổi thọ

GĐXH - Người bệnh tiểu đường có thể ăn hạt sen 3 lần/tuần để giúp điều hòa đường huyết và nồng độ cholesterol trong máu, cải thiện tình trạng sức khỏe người bệnh.

Mắc bệnh tiểu đường nhưng lại không chú trọng điều trị, tự cho mình ăn uông thả ga vì "cậy" tuổi trẻ. Lý do này đã khiến nhiều bệnh nhân phải đổi mặt với biến chứng bệnh tiểu đường. Trường hợp gần đây nhất phải kể đến Lý Dương 29 tuổi, ở Tứ Xuyên (Trung Quốc).

Lý Dương nặng gần 100kg. Vài tháng trước, anh được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường khi đi khám sức khỏe theo chế độ của công ty. Mặc dù đã được bác sĩ yêu cầu dùng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn uống, thay đổi lối sống nhưng anh không mấy bận tâm. Anh cho rằng bản thân vẫn còn trẻ, dù có mắc tiểu đường cũng không nghiêm trọng.

Thanh niên 29 tuổi tử vong vì biến chứng bệnh tiểu đường, bác sĩ chỉ rõ sai lầm khiến bệnh trở nặng - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Anh vẫn duy trì thói quen thức khuya chơi game, ngày ngày ăn đồ ăn nhanh. Món anh yêu thích nhất là gà rán và nước ngọt có ga, anh thường xuyên sử dụng các món này trước khi đi ngủ.

Khoảng 1 tuần trước, anh bắt đầu cảm thấy cơ thể mệt mỏi, thường xuyên buồn nôn và nôn mửa sau bữa ăn. Tình trạng ngày càng trầm trọng, anh được gia đình đưa đến viện khám cấp cứu.

Kết quả xét nghiệm ở viện cho thấy lượng đường trong máu của anh tăng cao bất thường, đạt mức 90mmol/L. Kết hợp với tiền sử mắc tiểu đường, bác sĩ chẩn đoán anh gặp biến chứng nhiễm toan ceton của bệnh tiểu đường. Các bác sĩ tiến hành bù dịch, truyền insulin và sử dụng thuốc để điều trị cho bệnh nhân nhưng đáng tiếc anh đã không thể qua khỏi.

4 nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường

Thanh niên 29 tuổi tử vong vì biến chứng bệnh tiểu đường, bác sĩ chỉ rõ sai lầm khiến bệnh trở nặng - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Ăn đủ bữa

Khi bị bệnh tiểu đường (đái tháo đường), bạn không được bỏ bữa, để cơ thể cảm thấy quá đói. Khi đói, bạn dễ ăn nhiều, cùng lúc nạp lượng lớn năng lượng vào cơ thể. Ăn đủ 3 bữa mỗi ngày, kèm những bữa ăn nhẹ sẽ giúp tránh nguy cơ trên, ổn định mức glucose máu.

Hạn chế đường, muối, chất béo bão hòa

Lượng muối ăn tiêu chuẩn ở người trưởng thành là 1500-2300 mg/ngày. Thay vào đó, bạn có thể hấp thụ một lượng vừa phải chất béo không bão hòa (có trong các loại hạt, cá, quả bơ…) và lượng đường phù hợp với mức glucose máu của bản thân.

Uống đủ nước

Nước và nước cốt nhàu là yếu tố cần thiết cho mọi hoạt động sống trong cơ thể. Đặc biệt, nước lọc cũng không hề ảnh hưởng đến mức glucose máu trong cơ thể bạn. Ngược lại, bạn cần hạn chế các thức uống có đường và bia rượu (không quá 1 ly mỗi ngày).

Kết hợp luyện tập thể dục thể thao

Cơ thể bạn sẽ hấp thụ dinh dưỡng tối ưu nhất khi kết hợp với hoạt động thể dục thể thao. Việc ăn uống đủ chất, năng lượng cho cơ thể vận động là chìa khóa giúp người đái tháo đường kiểm soát cân nặng và mức glucose máu.

Chế độ ăn phù hợp cho người bệnh tiểu đường 

Với bệnh nhân được chẩn đoán bị tiểu đường, trong phương pháp điều trị ngoài uống thuốc cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp, bao gồm:

Thanh niên 29 tuổi tử vong vì biến chứng bệnh tiểu đường, bác sĩ chỉ rõ sai lầm khiến bệnh trở nặng - Ảnh 4.

Ảnh minh họa

- Kiểm soát mức năng lượng đưa vào phụ thuộc cơ địa mỗi cá nhân bao gồm tinh bột, chất đạm, chất béo cần kiểm soát theo tỷ lệ cân đối và đảm bảo đều đặn hàng ngày. Khi kiểm soát được 3 thành phần trên người bệnh tiểu đường có thể kiểm soát được đường huyết ở mức an toàn. Chất xơ không sinh năng lượng và giúp làm chậm hấp thu đường vào máu.

- Bổ sung vitamin và khoáng chất giúp cơ thể hoạt động khỏe mạnh.

- Tránh ăn những món hầm, xay nhuyễn, chiên, nướng. Ăn chậm nhai kỹ với lượng thức ăn vừa đủ nhu cầu cho cơ thể. 

- Tránh ăn khuya vì dễ tăng đường huyết vào buổi sáng. Không ăn thức ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn, đồ đóng gói. Nên ăn món được chế biến bằng phương pháp luộc, hấp.

Loại quả giúp thỏa mãn cơn thèm ngọt của người bệnh tiểu đường, nên ăn theo cách này để ổn định đường huyếtLoại quả giúp thỏa mãn cơn thèm ngọt của người bệnh tiểu đường, nên ăn theo cách này để ổn định đường huyết

GĐXH - Chôm chôm có vị ngọt nên đa số người bệnh tiểu đường nên ý thức kiêng khem. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường vẫn có thể ăn được mà không làm tăng đường huyết, nếu bạn biết cách.

Loại quả quen thuộc của người Việt, giúp ổn định đường huyết và giảm cân, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọLoại quả quen thuộc của người Việt, giúp ổn định đường huyết và giảm cân, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọ

GĐXH - Cà tím thích hợp với người bệnh tiểu đường bởi đây là loại quả giàu chất xơ, tốt cho việc kiểm soát đường huyết, phòng ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường.

Loại quả ngon ngọt đang bán đầy chợ Việt, tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọLoại quả ngon ngọt đang bán đầy chợ Việt, tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọ

GĐXH - Người bệnh tiểu đường có thể ăn quả lựu bởi vì chỉ số đường huyết (GI = 35) và tải lượng đường huyết (GL = 6.7) của lựu đều được xếp vào phân nhóm thấp.

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người đàn ông ở Hà Nội phát hiện nhồi máu não từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông ở Hà Nội phát hiện nhồi máu não từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 5 giờ trước

GĐXH - Đi khám vì có dấu hiệu đau đầu âm ỉ, bệnh nhân được chẩn đoán xác định một loạt bệnh lý nguy hiểm gồm nhồi máu não cấp vùng chẩm trái, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu.

Đau bụng, ợ hơi, người phụ nữ 48 tuổi đi khám phát hiện hơn 100 polyp mọc chi chít trong dạ dày

Đau bụng, ợ hơi, người phụ nữ 48 tuổi đi khám phát hiện hơn 100 polyp mọc chi chít trong dạ dày

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

GĐXH - Polyp dạ dày thường lành tính nhưng trong một số trường hợp có thể tiến triển thành ung thư nếu không được phát hiện sớm và theo dõi định kỳ.

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Việc theo dõi chỉ số đường huyết tại nhà mỗi ngày sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Đi bộ là hình thức tập thể dục đơn giản nhất, nhưng bí quyết để làm cho nó hiệu quả hơn không phải là đi bộ nhiều hơn mà là đi bộ thông minh hơn…

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Có phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Top