Thụ tinh ống nghiệm IVF: Kinh nghiệm trước khi chuyển phôi để thành công ngay từ lần đầu tiên
Chuyển phôi là kỹ thuật quan trọng đưa phôi thai sau khi nuôi cấy vào tử cung người mẹ để phát triển thành thai nhi. Cùng tìm hiểu kinh nghiệm để có kết quả thành công ngay từ lần đầu tiên.
Vô sinh không trừ ai, ngay cả với người khoẻ mạnh
Chị Chi và anh Thuận (Thanh Oai, Hà Nội) kết hôn khi còn khá trẻ và sức khỏe đều ổn định. Vậy nên vấn đề vô sinh thực sự chưa bao giờ xuất hiện trong âu lo của đôi vợ chồng trẻ.
Thời gian trôi đi, anh chị bắt đầu nhận thấy sự bất thường vì "thả" mãi không có tin vui. Ngay lập tức anh chị đã tìm đến Bệnh viện Đức Phúc để khám, kiểm tra chức năng sinh sản. Nhận kết luận vợ đa nang buồng trứng, chồng tinh trùng yếu từ bác sĩ đã khiến anh chị bừng tỉnh. Thì ra câu chuyện về vô sinh, hiếm muộn lâu nay tưởng chừng xa vời đâu đó lại có ngày xảy ra với chính mình.
Rất nhanh, anh chị đã gạt bỏ tâm lý và quyết định đặt trọn niềm tin ở Bệnh viện Đức Phúc cùng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm IVF. Anh chị tin rằng: "Chữa trị sớm, can thiệp kịp thời, phác đồ điều trị cá thể hóa của Đức Phúc sẽ sớm mang lại tin vui cho gia đình".
Hơn 1 tháng điều trị các bác sĩ đã thu được những "chú tinh binh" mạnh khỏe nhất và những "bé trứng" xinh đẹp tròn trịa nhất của anh chị. Sau khi được tạo thành phôi và nuôi tại phòng Lab trong 5 ngày, em bé của gia đình đã được chuyển vào cơ thể mẹ Chi.
14 ngày sau chuyển phôi, chiếc que thử thai 2 vạch đỏ chót mang đến bao hy vọng cho anh chị. Nhớ lại khoảnh khắc ấy, chị Chi nghẹn ngào: "Giờ đây được bế em bé Hiểu Minh thông minh lanh lợi, đôi lúc hai vợ chồng còn mơ hồ nhìn nhau chưa tin là sự thật".

Việc điều trị hiếm muộn của anh Phan Văn Duy và Đặng Thị Kim Anh ở Vĩnh Phúc cũng không kém phần phức tạp bởi cả 2 anh chị đều có vấn đề về sinh sản. Anh Duy được chẩn đoán tinh trùng thiểu năng nặng. Đây là tình trạng suy giảm về số lượng, độ di động hoặc tỉ lệ hình dạng bình thường của tinh trùng. Thiểu năng tinh trùng là nguyên nhân chủ yếu gây ra vô sinh ở nam giới, việc tìm ra nguyên nhân cần có lộ trình chặt chẽ bao gồm xét nghiệm mẫu tinh dịch đồ và tiền sử thăm khám người bệnh.
Trong khi anh Duy có vấn đề tinh trùng, chị Kim Anh lại bị tắc cả 2 vòi trứng, có ứ dịch. Khó khăn chồng khó khăn khiến anh chị gần như tuyệt vọng. Anh chị mất hơn 4 năm điều trị tại khắp các viện từ tuyến tỉnh đến tuyến trung ương, cũng đã làm IVF 1 lần nhưng không thành công. Năm 2021, anh chị biết đến bệnh viện Đức Phúc và đã theo phác đồ điều trị của các chuyên gia tại đây, kết thúc hành trình 6 năm có lẻ. Mới đây, anh chị có cái kết viên mãn với thành quả là bé gái dễ thương Phạm Thanh Trà.
Câu chuyện của vợ chồng chị Chi anh Thuận và anh Duy – Kim Anh cũng giống như rất nhiều gia đình khác, họ đều nghĩ vô sinh là câu chuyện xa vời. Thế nhưng trên thực tế, theo nghiên cứu của WHO tỷ lệ vô sinh ở các cặp vợ chồng trẻ Việt Nam hiện nay là 7.7%. Trước thực trạng ấy, các cặp vợ chồng có quan hệ thường xuyên nếu "thả" trong khoảng thời gian 1 năm vẫn chưa có tin vui thì nên đến cơ sở y tế uy tín để khám - kiểm tra sức khỏe sinh sản của cả hai vợ chồng để sớm được can thiệp và chữa trị.
Hiện nay, Bệnh viện Đức Phúc là một trong những địa chỉ dẫn đầu tỉ lệ thành công chữa vô sinh hiếm muộn. Để đạt được tỉ lệ đó không thể không nhắc tới phác đồ điều trị chuyên biệt của bác sĩ. Một cặp vợ chồng được một bác sĩ theo sát cả quy trình, có phác đồ cá thể hóa riêng biệt vậy nên chắc chắn rằng khi đã 'bắt đúng bệnh" thì thành quả chắc chắn sẽ đến.
Thụ tinh ống nghiệm IVF thành công, vợ chồng cần làm gì?
Trong phương pháp thụ tinh ống nghiệm, kỹ thuật chuyển phôi được áp dụng sau khi trứng và tinh trùng được đưa vào ống nghiệm tạo thành phôi. Chuyển phôi là kỹ thuật quan trọng đưa phôi thai sau khi nuôi cấy vào tử cung người mẹ để phát triển thành thai nhi. Trước khi chuyển phôi, cả 2 vợ chồng nên bỏ túi những kinh nghiệm sau để chuyển phôi thành công ngay từ lần đầu tiên.

Với người chồng cần: Bổ sung các thực phẩm như hàu, thịt bò, giá đậu, uống nhiều nước, ăn sò huyết, cật heo,... và các loại hoa quả có màu đỏ vào thực đơn ăn uống hằng ngày .
Người vợ cần: Ăn sầu riêng, trứng gà, cua gạch, sò huyết, súp lơ, cá chép, thịt bò, quả bơ, rau chân vịt, rau cải và các loại đậu đỗ; Uống nhiều nước gồm nước lọc, sữa đậu nành và nước ép hoa quả để tránh nguy cơ táo bón và bị quá kích buồng trứng.
Lưu ý chung:
+ Uống và đặt thuốc theo chỉ định của bác sĩ đúng giờ và đều đặn.
+ Không nên quan hệ tình dục để tránh ảnh hưởng tới kết quả chuyển phôi.
+ Bỏ các chất kích thích bao gồm: Rượu, bia, thuốc lá, cà phê.
+ Tập luyện thể lực bằng những bài tập duy trì sức khỏe. Người vợ có thể tập thêm những bài tập cho vùng chậu để tăng lưu lượng máu đến tử cung.
+ Sinh hoạt điều độ: Duy trì một khung giờ giấc sinh hoạt ổn định và tránh thức khuya.
+ Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tránh các bệnh gây viêm nhiễm cơ quan sinh dục.
+ Hai vợ chồng luôn có thể trạng, tinh thần thư thái, thoải mái, vui vẻ
Lựa chọn bệnh viện uy tín, tỷ lệ thành công cao
Mặc dù việc chuẩn bị đầy đủ cả về tinh thần lẫn sức khỏe của cả 2 vợ chồng là rất quan trọng trong quá trình thực hiện một ca thụ tinh trong ống nghiệm nhưng bên cạnh đó, để tạo nên thành công cho các ca thụ tinh trong ống nghiệm IVF không thể không nhắc tới yếu tố kỹ thuật và con người.

Bệnh viện hỗ trợ sinh sản và nam học Đức Phúc đang là một trong những địa chỉ uy tín tại Hà Nội với tỉ lệ thành công các ca IVF lên tới 90% bởi bệnh viện đang sở hữu:
- Đội ngũ chuyên môn, giáo sư, bác sĩ có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực hiếm muộn.
- Hệ thống trang thiết bị, phòng Lab hiện đại nhất miền Bắc, các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tiên tiến trên thế giới như máy nuôi cấy phôi Timelapse 2023 và công nghệ trí tuệ nhân tạo AI nâng cao tỉ lệ thành công cho mỗi chu kỳ thụ tinh nhân tạo.
- Phác đồ điều trị cá thể hóa 1:1 (mỗi khách hàng sẽ được 1 chuyên gia đồng hành từ giai đoạn đầu đến khi có kết quả).
- Dịch vụ chăm sóc, tư vấn trước, trong và sau khi chuyển phôi giúp các mẹ tâm lý thoải mái, tăng tỷ lệ thành công.
BỆNH VIỆN ĐỨC PHÚC
Hotline tư vấn 24/7: 097 119 5050
Website: https://benhvienducphuc.com/
Cơ sở 1: 48 Ô Đồng Lầm (Hồ Ba Mẫu), Đống Đa, Hà Nội
Cơ sở 2: 496 Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
PV

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng
Sống khỏe - 2 giờ trướcLiên tục đại tiện ra máu nhưng bà L. nghĩ rằng mình mắc bệnh trĩ, khi đi khám, bác sĩ phát hiện nữ bệnh nhân mắc ung thư trực tràng giai đoạn cuối.

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Mẹ và bé - 4 giờ trướcGĐXH - Một số yếu tố nguy cơ gây dị tật tủy sống như: Thiếu axit folic trong thai kỳ, tiền sử gia đình có người mắc dị tật ống thần kinh, một số thuốc hoặc bệnh lý người mẹ mắc trong quá trình mang thai...

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng
Y tế - 8 giờ trướcGĐXH - Bệnh viện E vừa triển khai thành công lấy đa tạng từ người cho chết não, để hồi sinh sự sống cho 3 người bệnh và đem lại ánh sáng cho 2 người bệnh khác.

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 9 giờ trướcGĐXH - Trong lần khám gần đây, người đàn ông mắc ung thư biểu mô có biểu hiện mệt mỏi, xanh xao, kết quả xét nghiệm máu cho thấy chỉ số hồng cầu thấp...

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Người bệnh suy thận nên hạn chế những thực phẩm chứa kali. Trong khi rau củ và trái cây tươi lại chứa nhiều kali. Vậy nên việc chọn lựa rau phù hợp với người bệnh suy thận là rất quan trọng.

Cô gái 18 tuổi có thận 'hóa đá' và những sai lầm tàn phá thận một cách nhanh chóng của nhiều người
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH – Theo các bác sĩ, hiện nay, bệnh thận đang có xu hướng trẻ hóa. Đáng nói, thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ là một trong những yếu tố nguy cơ thúc đẩy căn bệnh này.

Nam thanh niên 30 tuổi ở Phú Thọ có sán dây dài hơn 3 mét do thường xuyên ăn món quen thuộc này
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân được chỉ định thụt tháo để chuẩn bị nội soi đại tràng. Sau thụt, các bác sĩ ghi nhận một con sán dây dài hơn 3 mét được thải ra theo phân, còn sống.

Cách phân biệt carbohydrate 'tốt' và carbohydrate 'xấu'
Sống khỏe - 1 ngày trướcKhông phải tất cả carbohydrate đều như nhau, việc phân biệt carbohydrate 'tốt' với carbohydrate 'xấu' là cần thiết cho sức khỏe và kiểm soát lượng đường trong máu.

Cách ăn trứng buổi sáng không làm tăng cholesterol, an toàn và tốt nhất cho sức khỏe
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Nếu sáng nào cũng chỉ ăn trứng mà không kết hợp thêm các loại thực phẩm khác, cơ thể sẽ dần thiếu hụt những dưỡng chất thiết yếu...

Cách đơn giản để ăn được nhiều chất xơ hơn
Sống khỏe - 1 ngày trướcChất xơ là một thành phần thiết yếu của chế độ ăn uống lành mạnh nhưng trên thực tế có rất nhiều người lại không cung cấp đủ lượng khuyến nghị mỗi ngày. Vậy phải làm sao để khắc phục tình trạng này?

Chấn động: Bé gái 3 tháng tuổi bị người thân xâm hại tình dục
Y tếGĐXH - Tại bệnh viện, các bác sĩ phát hiện bé bị rách màng trinh và tổn thương âm đạo khoảng 1,5 cm.