Hà Nội
23°C / 22-25°C

Tiểu đêm, tiểu nhiều lần và biện pháp để hỗ trợ cải thiện

Thứ năm, 09:00 05/10/2023 | Sống khỏe

Hỏi: Tôi năm nay 55 tuổi, khoảng 6 tháng trở lại đây tôi thường xuyên đi tiểu về đêm, có đêm đi 5-6 lần, ban ngày cũng thường xuyên căng tức bụng, phải đi tiểu nhiều lần.

Bản thân là người khó ngủ lại phải dậy đêm nhiều lần khiến tôi rất khó ngủ lại, vì thế cơ thể cứ như người đi mượn, luôn trong trạng thái uể oải, ăn không ngon miệng. Tôi có sử dụng một số mẹo trị tiểu đêm theo dân gian nhưng không thấy hiệu quả. Vậy có cách nào để cải thiện bệnh không?

Đáp:

Tiểu đêm được tính là tình trạng tỉnh dậy nhiều hơn 1 lần trong đêm để đi tiểu và xảy ra trong khoảng thời gian dài. Tiểu đêm là triệu chứng thường gặp ở người cao tuổi, khoảng 50% người trên 50 tuổi mắc chứng tiểu đêm, tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo độ tuổi và gây nhiều phiền toái, ảnh hưởng lớn tới chất lượng giấc ngủ, sức khỏe.

Tiểu đêm, tiểu nhiều lần và biện pháp để hỗ trợ cải thiện - Ảnh 1.

Nguyên nhân dẫn đến tiểu đêm

Tiểu đêm có thể đến từ việc mắc các bệnh lý liên quan tới hệ tiết niệu hoặc biểu hiện của cơ thể không do bệnh lý.

Nguyên nhân không do bệnh lý gồm có:

Do lão hóa: Người lớn tuổi khi cơ thể đã lão hóa qua nhiều năm thì khả năng sản xuất hormone chống bài niệu đã suy giảm dẫn tới lượng nước tiểu tăng lên, đặc biệt vào ban đêm. Thêm vào đó cơ thắt bàng quang cũng suy yếu và lỏng lẻo theo thời gian khiến việc giữ nước tiểu trong bàng quang càng khó khăn hơn.

Cơ sàn chậu và vùng chậu suy yếu: Nguyên nhân này thường gặp ở phụ nữ mang thai và sinh đẻ nhiều lần.

Tác dụng phụ của thuốc: Như thuốc lợi tiểu dùng trong điều trị tim mạch.

Do lối sống: Đây là một trong những nguyên nhân tác động trực tiếp tới việc tiểu đêm, khi bệnh nhân có những thói quen như uống nước nhiều buổi tối hoặc sử dụng chất kích thích như rượu, bia, trà hoặc cà phê có tác dụng lợi tiểu thì rất dễ gây kích thích bàng quang và gây ra tiểu đêm.

Nguyên nhân do bệnh lý:

Bàng quang tăng hoạt (OAB): Còn được gọi là bàng quang kích thích, chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng tiểu đêm ở mọi lứa tuổi. Những người bị hội chứng bàng quang kích thích sẽ có bàng quang rất nhạy cảm và co bóp ngay cả khi chưa chứa đầy nước tiểu, điều này sẽ khiến người bệnh có cảm giác buồn tiểu liên tục cả ngày lẫn đêm.

U xơ tiền liệt tuyến: Bệnh gặp ở nam giới lớn tuổi khi u xơ có kích thước lớn sẽ dễ chèn ép vào cổ bàng quang gây kích thích và dễ bị tiểu đêm kèm với tiểu són hoặc tiểu không hết. Nam giới cần lưu ý các triệu chứng này để phát hiện sớm được bệnh.

Các nguyên nhân khác: Viêm bàng quang, viêm thận, suy thận hoặc các bệnh ngoài niệu như tiểu đường, suy tim, parkinson cũng có khả năng có triệu chứng tiểu đêm.

Cách hỗ trợ khắc phục chứng tiểu đêm

Để tìm ra đúng nguyên nhân và điều trị sớm, người bệnh nên đi khám định kỳ. Những phương pháp đơn giản đến từ lối sống và cách sinh hoạt của bản thân có thể hỗ trợ khắc phục được chứng tiểu đêm gồm có: hạn chế ăn canh rau có tính lợi tiểu, hạn chế uống nước quá nhiều, nhất là bia rượu vào buổi tối. Không nên hút thuốc, uống trà, cà phê trước khi đi ngủ, đi tiểu trước khi đi ngủ, tập thể dục nhẹ nhàng trước khi ngủ để có một giấc ngủ sâu và ngon giấc; uống các thuốc lợi tiểu cách xa thời gian ngủ vào ban đêm; tập bài tập kegel vật lý trị liệu đối với phụ nữ qua nhiều lần thai sản để cải thiện khả năng kiểm soát bàng quang. Ngoài ra, cũng nên kết hợp sử dụng một số dược liệu bổ thận giúp hỗ trợ tăng cường sức khỏe của thận, hỗ trợ giảm triệu chứng tiểu đêm, đi tiểu nhiều lần.

Tiểu đêm Kingphar Là giải pháp hỗ trợ cho người mắc chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần. Thành phần có trong viên Tiểu đêm Kingphar gồm: cao ích trí nhân, cao thỏ ty tử, cao cây buchu, cao thục địa, cao xà sàng tử, cao mật nhân, cao hà thủ ô đỏ, cao thạch hộc, cao tang phiêu tiêu… Hỗ trợ giúp bổ thận, hỗ trợ giảm triệu chứng đi tiểu nhiều lần, tiểu đêm.

Đối tượng sử dụng: Người trưởng thành có các triệu chứng đi tiểu nhiều lần, tiểu đêm.

Hướng dẫn sử dụng: Ngày 2 lần mỗi lần 2 viên, uống trước khi ăn 30 phút – 1 giờ hoặc sau khi ăn 1 giờ đến 2 giờ.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Sản phẩm được phân phối bởi:

CÔNG TY CỔ PHẦN KINGPHAR VIỆT NAM

Địa chỉ: thôn Bình Phú, xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Điện thoại: 024.3715.3780 / 0986 356 663

Email: kingphardinhvang@gmail.com

Website: https://kingphar.vn/

Hoàng Nhung

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Những trái cây nào không nên ăn vào buổi sáng

Những trái cây nào không nên ăn vào buổi sáng

Sống khỏe - 1 giờ trước

GĐXH - Ăn một số loại trái cây có chứa axit tannic hoặc các axit hữu cơ khác (như hồng, cam, táo gai) khi bụng đói dễ gây ra các cơn đau dạ dày.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác

Bệnh thường gặp - 13 giờ trước

GĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê

Sống khỏe - 16 giờ trước

Quả lê không chỉ đơn thuần là một loại trái cây ngon mà còn là một vị thuốc tự nhiên rất tốt cho sức khỏe.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

GĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm

Y tế - 17 giờ trước

Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm, cảnh báo cộng đồng

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn

Sống khỏe - 19 giờ trước

GĐXH - Kiểm soát chế độ ăn uống là một phần quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và thói quen ăn uống hợp lý giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

GĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Ăn một quả bơ mỗi ngày có thể cải thiện chất lượng ăn uống, giấc ngủ và lipid máu - những yếu tố quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa.

Liên tiếp 6 du khách nhập viện cấp cứu khi đi du lịch, 1 người hôn mê sâu do ngộ độc rượu methanol

Liên tiếp 6 du khách nhập viện cấp cứu khi đi du lịch, 1 người hôn mê sâu do ngộ độc rượu methanol

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Cả 6 người sau khi uống cùng 1 loại rượu trái cây đều có biểu hiện đau bụng, nôn ói thậm chí lơ mơ…

Người đàn ông 52 tuổi mắc bệnh tiểu đường qua đời do mắc sai lầm này

Người đàn ông 52 tuổi mắc bệnh tiểu đường qua đời do mắc sai lầm này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Dù phát hiện mắc bệnh tiểu đường đã lâu, nhưng do điều kiện cũng như hiểu biết hạn hẹp, ông đã bỏ qua mọi cảnh báo.

Top