Bỗng dưng thấy tay, chân xuất hiện những dấu hiệu này chứng tỏ lượng đường trong máu bạn đã tăng cao, cần phải được chăm sóc khẩn cấp
Theo y học Trung Quốc, cách kiểm tra đường huyết đơn giản nhất chính là chú ý vào những dấu hiệu của bàn tay và bàn chân, nếu bỗng dưng bạn gặp phải những vấn đề này thì bạn cần đi kiểm tra càng sớm càng tốt.
Đường là nguồn năng lượng chính của cơ thể, cực kỳ quan trọng và cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức não bộ. Tuy nhiên nếu lượng đường trong máu quá cao sẽ dẫn đến tiểu đường – một căn bệnh đang có xu hướng trẻ hóa hiện nay.
Chẳng phải ai cũng có thời gian rảnh để đo lượng đường trong máu thường xuyên, nếu không được điều trị, bệnh tăng đường huyết có thể trở nên nguy hiểm và dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng cần phải được chăm sóc khẩn cấp, thậm chí ngay cả khi tình trạng không trở nên nghiêm trọng, bệnh vẫn có thể dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng đến mắt, thận, thần kinh và tim.
Theo y học Trung Quốc, cách kiểm tra đường huyết đơn giản nhất chính là chú ý vào những dấu hiệu của bàn tay và bàn chân, nếu bỗng dưng bạn gặp phải những vấn đề này thì bạn cần đi kiểm tra càng sớm càng tốt.
1. Tay và chân bị tê
Tê tay và tê chân là một biểu hiện rõ ràng trong thời gian đầu của đường huyết bị tăng cao quá mức. Khi lượng đường trong máu tăng, hệ thống thần kinh của cơ thể trở nên nhạy cảm với lượng đường glucose trong máu. Từ đó làm khả năng chuyển hóa glucose của cơ thể bị rối loạn và tác động đến dây thần kinh, từ đó gây tê tay và tê chân.

Tê tay và tê chân là dấu hiệu rõ ràng nhất minh chứng bạn đang nạp quá nhiều đường vào cơ thể.
2. Mắc herpes ở tay và chân
Bệnh herpes - hay còn được gọi là mụn nước sốt, là những vết phồng rộp nhỏ thành từng đám. Khi đó vùng da quanh chỗ phồng thường nổi đỏ, sưng lên và đau nhức. Vùng bị phỏng có thể bị vỡ, dịch trong chảy ra ngoài và đóng vảy sau vài ngày. Căn bệnh này thường thấy ở môi và miệng nhiều hơn, tuy nhiên khi lượng đường trong máu tăng cao thì herpes còn có thể xảy ra ở tay và chân.

Herpes tưởng chừng như chỉ mắc ở miệng nhưng nó hoàn toàn có thể lan đến tay chân.
Thông thường các trường hợp mắc Herpes ở tay chân nhìn như mụn nước nhưng không bị ngứa. Ngoài ra, những người đang bắt đầu mắc chứng tiểu đường sẽ có bàn tay, bàn chân, ngón tay và bắp chân bị thon lại.
Khoảng 10% bệnh nhân khi đường huyết cao sẽ bị ngứa khắp cơ thể, nhưng tập trung chủ yếu là ở tay và chân. Triệu chứng ngứa này thường rất cứng đầu và liên tục xảy ra mà không thể tự khỏi. Theo các chuyên gia, khi mắc phải thì không được gãi bằng tay, nếu không sẽ dễ gây ra trầy xước và nhiễm trùng.
4. Đau nhức tay và chân
Khi đường huyết tăng cao, mạch máu của bệnh nhân không thể cung cấp đủ máu cho toàn bộ cơ thể. Khi đó, chỉ việc đi bộ một quãng đường nhỏ thôi cũng làm cho bệnh nhân đau đớn khó chịu ở tay và chân. Tuy nhiên chỉ cần nghỉ ngơi một lát là sẽ hết.

Bên cạnh đó, các chuyên gia từ Aboluowang cũng đưa ra lời khuyên "4 điều mỗi ngày" để bảo vệ đường huyết và ngăn nó trở nên quá cao:
- Một tách trà mỗi ngày: Từ thời xưa, uống trà đã được con người chứng minh giúp cải thiện sức khỏe, ngăn ngừa và trì hoãn bệnh tiểu đường.
- Ăn uống lành mạnh mỗi ngày: Nhiều người thường chọn các thức ăn nhanh và đồ ăn chiên mỗi ngày vì bận rộn. Tuy nhiên các loại thực phẩm ấy rất nhiều dầu và muối, dễ gây béo phì lẫn tiểu đường.
- Tập thể dục mỗi ngày: Tập thể dục nhẹ sau bữa ăn cũng có thể làm giảm lượng đường trong máu và tiêu thụ năng lượng dư thừa. Các bài tập phù hợp với bệnh nhân tiểu đường bao gồm đi bộ và leo cầu thang.
- Tâm trạng tốt mỗi ngày: Những cảm xúc tiêu cực hoàn toàn có thể tác động đến lượng đường trong máu. Bởi khi đó, cơ thể sẽ tiết ra hormon glucose làm tăng bài tiết, giảm tiết insulin dẫn đến tăng đường huyết.
Theo Helino

Người đàn ông 39 tuổi nguy cơ vỡ u gan chia sẻ đã lựa chọn chữa bệnh theo cách này!
Bệnh thường gặp - 22 phút trướcGĐXH - Người bệnh nhận viện và được theo dõi vỡ u gan cho biết, anh được chẩn đoán u gan cách đây 5 tháng. Tuy nhiên, anh lựa chọn sử dụng thuốc nam tại nhà.

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng
Sống khỏe - 3 giờ trướcLiên tục đại tiện ra máu nhưng bà L. nghĩ rằng mình mắc bệnh trĩ, khi đi khám, bác sĩ phát hiện nữ bệnh nhân mắc ung thư trực tràng giai đoạn cuối.

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Mẹ và bé - 5 giờ trướcGĐXH - Một số yếu tố nguy cơ gây dị tật tủy sống như: Thiếu axit folic trong thai kỳ, tiền sử gia đình có người mắc dị tật ống thần kinh, một số thuốc hoặc bệnh lý người mẹ mắc trong quá trình mang thai...

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng
Y tế - 8 giờ trướcGĐXH - Bệnh viện E vừa triển khai thành công lấy đa tạng từ người cho chết não, để hồi sinh sự sống cho 3 người bệnh và đem lại ánh sáng cho 2 người bệnh khác.

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 9 giờ trướcGĐXH - Trong lần khám gần đây, người đàn ông mắc ung thư biểu mô có biểu hiện mệt mỏi, xanh xao, kết quả xét nghiệm máu cho thấy chỉ số hồng cầu thấp...

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên
Bệnh thường gặp - 12 giờ trướcGĐXH - Người bệnh suy thận nên hạn chế những thực phẩm chứa kali. Trong khi rau củ và trái cây tươi lại chứa nhiều kali. Vậy nên việc chọn lựa rau phù hợp với người bệnh suy thận là rất quan trọng.

Cô gái 18 tuổi có thận 'hóa đá' và những sai lầm tàn phá thận một cách nhanh chóng của nhiều người
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH – Theo các bác sĩ, hiện nay, bệnh thận đang có xu hướng trẻ hóa. Đáng nói, thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ là một trong những yếu tố nguy cơ thúc đẩy căn bệnh này.

Nam thanh niên 30 tuổi ở Phú Thọ có sán dây dài hơn 3 mét do thường xuyên ăn món quen thuộc này
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân được chỉ định thụt tháo để chuẩn bị nội soi đại tràng. Sau thụt, các bác sĩ ghi nhận một con sán dây dài hơn 3 mét được thải ra theo phân, còn sống.

Cách phân biệt carbohydrate 'tốt' và carbohydrate 'xấu'
Sống khỏe - 1 ngày trướcKhông phải tất cả carbohydrate đều như nhau, việc phân biệt carbohydrate 'tốt' với carbohydrate 'xấu' là cần thiết cho sức khỏe và kiểm soát lượng đường trong máu.

Cách ăn trứng buổi sáng không làm tăng cholesterol, an toàn và tốt nhất cho sức khỏe
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Nếu sáng nào cũng chỉ ăn trứng mà không kết hợp thêm các loại thực phẩm khác, cơ thể sẽ dần thiếu hụt những dưỡng chất thiết yếu...

Chấn động: Bé gái 3 tháng tuổi bị người thân xâm hại tình dục
Y tếGĐXH - Tại bệnh viện, các bác sĩ phát hiện bé bị rách màng trinh và tổn thương âm đạo khoảng 1,5 cm.