Hà Nội
23°C / 22-25°C

Thêm một loại quả ngọt thơm, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để nâng cao đề kháng

Thứ ba, 11:53 04/06/2024 | Sống khỏe

GĐXH - Người bệnh tiểu đường có thể ăn dứa điều độ và xem nó như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng.

Người bệnh tiểu đường ăn gạo lứt cần lưu ý điều này để ổn định đường huyếtNgười bệnh tiểu đường ăn gạo lứt cần lưu ý điều này để ổn định đường huyết

GĐXH - Gạo lứt là thực phẩm phù hợp với người bệnh tiểu đường nhưng điều đó không có nghĩa là người bệnh có thể ăn thoải mái.

Người bệnh tiểu đường ăn dứa được không?

Người bệnh tiểu đường có thể ăn dứa điều độ để thỏa mãn cơn thèm đồ ngọt và xem nó như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng. 

Theo tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng (Mỹ), chỉ số đường huyết của dứa là 51-73, tùy thuộc vào xuất xứ. Dứa nguyên quả sẽ có điểm GI thấp hơn nước dứa và dứa chín sẽ có điểm GI cao hơn trái cây chưa chín. 

Thêm một loại quả ngọt thơm, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để nâng cao đề kháng - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Nếu bạn đưa dứa vào chế độ ăn uống lần đầu tiên kể từ khi được chẩn đoán bệnh tiểu đường, tốt nhất nên xem có bất kỳ thay đổi nào đối với lượng đường trong máu hay không. Bạn có thể tham khảo ý kiến từ bác sĩ dinh dưỡng nhằm kết hợp dứa và các loại trái cây khác vào bữa ăn hàng ngày mà vẫn đảm bảo sức khỏe.

Người bệnh tiểu đường ăn dứa thế nào cho đúng?

Một vài nghiên cứu cho thấy, ăn dứa giúp giảm lượng cholesterol máu. Từ đó giảm các biến chứng tiểu đường. Vì vậy, loại quả này phù hợp với những bệnh nhân tiểu đường nguy cơ biến chứng tim mạch hay có thể trạng béo phì. 

Tuy nhiên, với người bệnh tiểu đường tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ về cách ăn và liều lượng. Bởi dứa là loại quả chứa nhiều đường glucose và saccarose nên ăn dứa quá nhiều có thể gây tăng đường huyết đột ngột. Vì vậy, tùy vào chỉ số đường huyết của mỗi người mà lượng dứa bạn có thể ăn là khác nhau. Số lượng dứa ăn vào phải phù hợp, cân đối với phần còn lại của chế độ ăn và liệu trình điều trị.

Thêm một loại quả ngọt thơm, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để nâng cao đề kháng - Ảnh 3.

- Khi ăn dứa cần chọn dứa tươi hoặc dứa đóng hộp không thêm đường, tránh sử dụng các thực phẩm có lượng đường cao như siro dứa hoặc nước ép dứa.

- Cần kết hợp dứa cùng với các thực phẩm ít carbs như: bông cải xanh, rau bina hoặc các loại protein như: thịt gà, trứng, đậu phụ… Sự kết hợp này giúp người bệnh kiểm soát tốt lượng carbs cho mỗi bữa ăn để tránh gia tăng đường huyết sau khi ăn.

- Hãy thường xuyên kiểm tra lượng đường huyết trong máu. Nếu thấy dứa làm tăng đáng kể đến lượng đường trong cơ thể, bạn hãy ăn một khẩu phần dứa nhỏ hơn hoặc cắt giảm các thức ăn chứa carbohydrate khác.

3 nhóm người mắc bệnh tiểu đường không nên ăn dứa

Thêm một loại quả ngọt thơm, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để nâng cao đề kháng - Ảnh 4.

Ảnh minh họa

Người bệnh tiểu đường bị đau dạ dày

Trong quả dứa có chứa nhiều acid hữu cơ, các acid này không tốt cho người đau dạ dày. Người đau dạ dày ăn dứa có thể làm tăng thêm các triệu chứng ợ hơi, ợ chua thậm chí buồn nôn.

Người bệnh tiểu đường kèm theo cao huyết áp

Dứa là loại quả không được khuyên dùng cho những người huyết áp cao. Hoạt chất serotonin trong dứa có thể làm tăng thêm các triệu chứng cao huyết áp như đỏ bừng mặt, đau đầu, choáng váng, thậm chí có thể gây cơn tăng huyết áp kịch phát.

Phụ nữ tiểu đường thai kì

Hoạt chất bromelain trong dứa có thể là thủ phạm gây co thắt tử cung. Vì vậy, người đái tháo đường đang mang thai không nên ăn dứa trong 3 tháng đầu thai kì để tránh hậu quả đáng tiếc như sảy thai.

Loại củ rẻ tiền giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, người Việt nên ăn thường xuyên hơnLoại củ rẻ tiền giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, người Việt nên ăn thường xuyên hơn

GĐXH - Cà rốt được cho là rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường, nó cung cấp beta-carotene giảm nguy cơ của bệnh tiểu đường và kiểm soát đường huyết tố.

Cách chọn thanh long tốt nhất cho người bệnh tiểu đường, rất nhiều người chưa biếtCách chọn thanh long tốt nhất cho người bệnh tiểu đường, rất nhiều người chưa biết

GĐXH - Người bệnh tiểu đường (đái tháo đường) nên ăn thanh long trắng, hạn chế ăn thanh long đỏ vì thanh long đỏ có lượng đường cao hơn so với quả thanh long trắng.

Thực hư cơm nguội tốt cho người bệnh tiểu đường, đây là tất cả những điều cần biết khi ănThực hư cơm nguội tốt cho người bệnh tiểu đường, đây là tất cả những điều cần biết khi ăn

GĐXH - Nhiều người cho rằng, ăn cơm nguội tốt cho người bệnh tiểu đường (đái tháo đường), thực hư về điều này vẫn được nhiều người quan tâm.

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Các xét nghiệm cần làm khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vú

Các xét nghiệm cần làm khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vú

Mẹ và bé - 1 giờ trước

Khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào nghi ngờ ung thư vú, cần gặp bác sĩ chuyên khoa sớm để được đánh giá, thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán chính xác và có phác đồ điều trị kịp thời.

5 lợi ích sức khỏe từ thịt vịt không nên bỏ qua

5 lợi ích sức khỏe từ thịt vịt không nên bỏ qua

Sống khỏe - 3 giờ trước

Thịt vịt thường bị xem là 'béo' hơn so với thịt gà nhưng khi hiểu rõ về thành phần dinh dưỡng và có cách chế biến hợp lý, thịt vịt hoàn toàn có thể trở thành một phần bổ dưỡng trong chế độ ăn hàng ngày.

Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Sống khỏe - 6 giờ trước

Mùa hè nóng nực, việc bổ sung nước là rất quan trọng giúp cơ thể đảm bảo được sự hoạt động bình thường. Những người có nguy cơ mất nước cần chú ý uống nước nhiều hơn.

5 nhóm thực phẩm dễ gây ung thư nhất

5 nhóm thực phẩm dễ gây ung thư nhất

Sống khỏe - 7 giờ trước

Ung thư do nhiều nguyên nhân, với tỷ lệ mắc và tử vong ngày càng gia tăng trên toàn cầu. Mặc dù có nhiều yếu tố góp phần vào sự phát triển của ung thư nhưng chế độ ăn uống đóng một vai trò không nhỏ.

Người đàn ông 39 tuổi nguy cơ vỡ u gan chia sẻ đã lựa chọn chữa bệnh theo cách này!

Người đàn ông 39 tuổi nguy cơ vỡ u gan chia sẻ đã lựa chọn chữa bệnh theo cách này!

Bệnh thường gặp - 20 giờ trước

GĐXH - Người bệnh nhận viện và được theo dõi vỡ u gan cho biết, anh được chẩn đoán u gan cách đây 5 tháng. Tuy nhiên, anh lựa chọn sử dụng thuốc nam tại nhà.

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng

Sống khỏe - 22 giờ trước

Liên tục đại tiện ra máu nhưng bà L. nghĩ rằng mình mắc bệnh trĩ, khi đi khám, bác sĩ phát hiện nữ bệnh nhân mắc ung thư trực tràng giai đoạn cuối.

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Mẹ và bé - 1 ngày trước

GĐXH - Một số yếu tố nguy cơ gây dị tật tủy sống như: Thiếu axit folic trong thai kỳ, tiền sử gia đình có người mắc dị tật ống thần kinh, một số thuốc hoặc bệnh lý người mẹ mắc trong quá trình mang thai...

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Bệnh viện E vừa triển khai thành công lấy đa tạng từ người cho chết não, để hồi sinh sự sống cho 3 người bệnh và đem lại ánh sáng cho 2 người bệnh khác.

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Trong lần khám gần đây, người đàn ông mắc ung thư biểu mô có biểu hiện mệt mỏi, xanh xao, kết quả xét nghiệm máu cho thấy chỉ số hồng cầu thấp...

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Người bệnh suy thận nên hạn chế những thực phẩm chứa kali. Trong khi rau củ và trái cây tươi lại chứa nhiều kali. Vậy nên việc chọn lựa rau phù hợp với người bệnh suy thận là rất quan trọng.

Top