Xã hội hóa phương tiện tránh thai
Phú Yên: Đẩy mạnh hoạt động của Đề án 818 góp phần đảm bảo tính bền vững của công tác dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet – 5 năm triển khai Đề án “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ KHHGĐ/SKSS tại khu vực thành thị và nông thôn (gọi tắt Đề án 818), tỉnh Phú Yên đã cơ bản đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng các phương tiện tránh thai và dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của người dân góp phần đảm bảo tính bền vững của công tác dân số.
Hà Tĩnh phấn đấu ít nhất 90% người dân có nhu cầu hiểu biết về dự phòng, sàng lọc ung thư vú và ung thư cổ tử cung vào năm 2030
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Đây là một trong những chỉ tiêu được đưa ra trong Kế hoạch số 416/KH-UBND của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc thực hiện xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) và cung cấp sản phẩm, dịch vụ dự phòng, sàng lọc ung thư vú, cổ tử cung đến năm 2030.
Khám sàng lọc ung thư vú và ung thư cổ tử cung được tiến hành tại cộng đồng như thế nào?
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Hiện tại, Ban Quản lý Đề án 818 Trung ương đang tích cực tổ chức các buổi tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho các cơ sở y tế đủ điều kiện được lựa chọn thực hiện sàng lọc ung thư vú, ung thư cổ tử cung tại cộng đồng.
Nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh xã hội hóa phương tiện tránh thai ở nơi có mức sinh cao nhất cả nước
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Hiện nay, Hà Tĩnh là một trong 33 tỉnh/thành phố có mức sinh cao trên cả nước, thậm chí là tỉnh có mức sinh cao nhất trên cả nước theo thống kê năm 2019 (2,83 con/phụ nữ). Do vậy, để đảm bảo cung cấp các dịch vụ KHHGĐ đáp ứng nhu cầu cho hàng ngàn người trong độ tuổi sinh đẻ cần phải đẩy mạnh xã hội hóa. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dân số ở Hà Tĩnh.
Chất lượng dân số được nâng lên nhờ thực hiện tốt công tác xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Nhờ thực hiện tốt công tác xã hội hóa phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản, hiện nay, số người sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ngày càng tăng, giúp phòng tránh việc mang thai ngoài ý muốn và các bệnh lây truyền qua đường tình dục, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Quảng Ngãi: Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức người dân về xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo lãnh đạo Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Quảng Ngãi, thực hiện tốt Đề án 818 sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng về cung cấp các phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có chất lượng, đảm bảo sự công bằng xã hội, tính bền vững của chương trình mục tiêu y tế - dân số trên địa bàn.
Còn nhiều nhu cầu chưa được đáp ứng về các phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo dự báo, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) ở nước ta tiếp tục tăng trong những năm tới. Điều này dẫn đến nhu cầu sử dụng các phương tiện tránh thai (PTTT) nhất là các PTTT hiện đại ngày càng cao và đa dạng.
Phú Yên: Nhiều giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Tại Phú Yên, Đề án 818 đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược dân số, mang lại lợi ích cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Để thực hiện hiệu quả Đề án 818, tỉnh đã đẩy mạnh nhiều giải pháp.
Thanh Hóa: Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông thay đổi hành vi của người dân về xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa vừa qua đã xây dựng Kế hoạch thực hiện Đề án “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”. Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh truyền thông thay đổi hành vi của người dân về xã hội hóa phương tiện tránh thai.
Hữu Lũng (Lạng Sơn): Tích cực truyền thông về xã hội hóa phương tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Thông qua các buổi truyền thông tư vấn trực tiếp, người dân đã hiểu được tại sao phải xã hội hóa phương tiện tránh thai (PTTT) và hàng hóa sức khỏe sinh sản (SKSS), đồng thời dần chuyển đổi hành vi từ “bao cấp, miễn phí” sang “mua bán” phù hợp với khả năng và điều kiện theo phân khúc thị trường.
Đẩy mạnh xã hội hóa để đảm bảo không bị thiếu hụt nguồn phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Để đảm bảo không bị thiếu hụt nguồn phương tiện tránh thai, theo các chuyên gia, cần tăng cường công tác xã hội hóa, tăng khả năng tiếp cận, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu phương tiện tránh thai chất lượng cho người dân; hướng tới sự công bằng trong dịch vụ DS-KHHGĐ.
Vì sao người dân nên lựa chọn sử dụng các phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản thuộc Đề án 818?
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo các chuyên gia, việc xã hội hóa phương tiện tránh thai và hàng hóa kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) theo phân khúc thị trường sẽ chú trọng vào các phương tiện tránh thai hiện đại, chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Cao Bằng: Đẩy mạnh xã hội hóa cung ứng phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Sau gần 5 năm triển khai, Đề án “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai (PTTT) và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) tại khu vực thành thị và nông thôn phát triển giai đoạn 2015 - 2020” (Đề án 818) đã góp phần đáp ứng nhu cầu và nâng cao nhận thức của người dân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong việc sử dụng các PTTT, dịch vụ KHHGĐ/SKSS từ miễn phí sang tự chi trả.
Tiếp tục đẩy mạnh, mở rộng xã hội hoá cung cấp phương tiện tránh thai đến năm 2030
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Việc xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai và hàng hóa KHHGĐ/SKSS; cung cấp dịch vụ KHHGĐ/SKSS là xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường. Đây được coi là một trong những giải pháp huy động, đóng góp của xã hội, tăng đầu tư cho công tác DS-KHHGĐ, để thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ về công tác dân số trong tình hình mới.
Tiêu chí để trở thành các sản phẩm, phương tiện tránh thai trong Đề án 818
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo Giám đốc Đề án 818, nguyên tắc căn cơ, cốt lõi để xuyên suốt trong quá trình triển khai Đề án 818 chính là tính pháp lý và quản lý tài chính công khai minh bạch.
Lạng Sơn: Bước chuyển rõ rệt từ bao cấp sang xã hội hóa nhờ thực hiện Đề án 818
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Sau gần 5 năm thực hiện, Đề án “Xã hội hóa cung ứng phương tiện tránh thai (PTTT) và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) tại khu vực thành thị và nông thôn phát triển giai đoạn 2015 -2020” (Đề án 818) trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến rõ nét.
Bắc Giang: Nhiều hoạt động thiết thực đẩy mạnh xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Các hoạt động truyền thông cung cấp thông tin, giới thiệu các sản phẩm phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia góp phần đẩy mạnh công tác xã hội hóa và tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận với các sản phẩm dịch vụ chất lượng, hiệu quả, an toàn.