Cung cấp sắt cho cơ thể - biện pháp hữu hiệu phòng thiếu máu sau sinh
Sinh thường và sinh mổ là 2 câu hỏi mẹ bầu luôn băn khoăn trong suốt thời gian mang thai. Sinh thường tốt hơn hay sinh mổ tốt hơn luôn được đặt ra nhưng mục đích cuối cùng là em bé chào đời an toàn nhất.
Sinh mổ được bác sĩ chỉ định khi nhận thấy sinh thường quá nhiều rủi ro ví dụ như: bé sinh đôi, mẹ bị tiểu đường hoặc cao huyết áp thai kì( quá cân), hoặc mẹ bị một số bệnh có thể lây sang bé trong quá trình chuyển dạ hoặc gặp vấn đề với nhau thai ( nhau quấn cổ quá nhiều vòng, nhau ngắn…) Phần khác có thể do em bé quá to trong khi khung xương chậu của mẹ lại nhỏ, nhiều khi là bé đang không ở ngôi đầu( ngôi thuận).
Nhiều bác sĩ phải chỉ định mổ cho mẹ vì lý do như sức khỏe mẹ không được đảm bảo, mẹ chuyển dạ mà bé bị ngạt…
Mặc dù với hệ thống y tế hiện nay, việc mổ đẻ khá an toàn tuy nhiên thực tế, Sinh mổ là một ca phẫu thuật lớn khi người mẹ phải mở ổ bụng, tử cung ra để đưa bé ra ngoài, điều này được coi là khó khăn và nguy hiểm hơn rất nhiều so với sinh thường.
Việc sinh thường hay sinh mổ đều là lớn lao. Có nhiều người nói sinh mổ mẹ nhàn, chẳng phải làm gì, mẹ không biết đẻ thì đọc những dòng sau để thấy nguy cơ nào sẽ rình rập quanh mẹ khi sinh mổ nhé!

SINH THƯỜNG – tốt nhất cho mẹ và bé.
Để sinh thường, người mẹ phải vượt qua quá trình chuyển dạ rất đau đớn, mệt mỏi và kiệt sức. Nhiều mẹ chia sẻ rằng, trong quá trình chuyển dạ, mẹ đã đau đớn quá nhiều rồi nên khi khâu ( khâu sống, không thuốc tê) mẹ không còn cảm thấy gì nữa. Sinh thường, chi phí các mẹ phải bỏ ra ít hơn so với sinh mổ, thời gian nằm viện cũng được ít hơn, và mẹ sẽ được cho con bú sớm hơn ( cái này là hạnh phúc nhất) Hơn nữa, khi mẹ đã tránh được ca phẫu thuật lớn sẽ giảm nguy cơ như chảy máu nghiêm trọng, sẹo, nhiễm trùng, phản ứng gây mê và đau dai dẳng hơn.
Nhược điểm của sinh thường bao gồm: trong lúc bé đi qua âm đạo, các da, mô, niêm mạc rất dễ bị rách, nếu vết rách kéo dài và nghiêm trọng, mẹ sẽ phải khâu hoặc điều này cũng làm suy yếu hoặc chấn thương vùng cơ vùng chậu kiểm soát chức năng ruột và tiểu tiện. Một số phụ nữ sinh thường có nhiều khả năng sẽ bị gặp các vấn đề liên quan tới việc són tiểu khi ho, hắt hơi hoặc cười. số ít một bộ phận phụ nữ sinh thường bị đau kéo dài ở đáy chậu và vùng giữa âm đạo, hậu môn.
Đối với bé, lợi ích khi sinh thường là rất nhiều, ngoài việc bé được da tiếp da với mẹ sớm hơn, được bú sớm hơn, bé còn được đẩy hất chất lỏng có ở phổi khi chuyển dạ giúp bé có khả năng ít bị các vấn đề hô hấp khi sinh. Các bé sinh thường cũng nhận được rất nhiều các vi khuẩn có lợi nhờ mẹ truyền cho, điều này có thể làm tăng cường hệ thống miễn dịch của bé, bảo vệ các bệnh đường ruột về sau này. Tuy nhiên nếu chuyển dạ quá lâu, hoặc em bé quá to, một trong những rủi ro bé có thể gặp phải là bị thương trong quá trình sinh nở như: bầm tím, xương đòn bị gãy ( theo Đại học Y Stanfort)
SINH MỔ - Lựa chọn sau phương án sinh thường.
Nhược điểm của sinh mổ là mẹ sẽ phải ở bệnh viện lâu hơn, quá trình sinh tốn kém hơn. Phần lớn các mẹ sinh mổ sẽ cảm thấy mệt mỏi, đau đớn hơn sau quá trình sinh mổ, nguy cơ như nhiễm trùng chỗ rạch, đau nhức cũng kéo dài hơn bởi vì: sau 1 ca phẫu thuật lớn rất nhiều các nguy cơ như mất máu, nhiễm trùng, ruột bàng quang có thể bị thương trong quá trình phẫu thật, cục máu đông có thể hình thành.
Khi sinh mổ, thời gian phục hổi sau sinh của mẹ cũng khá dài vì sẽ bị đau, khó chịu ở bụng hơn vì da và dây thần kinh quanh vết sẹo cần thời gian ít nhất 2tháng.
Phụ nữ có nguy cơ tử vong cao hơn 3 lần so với khi sinh thường phần lớn do cục máu đông, nhiễm trùng, biến chứng do gây mê. Hơn nữa, sau lần đầu sinh mổ, tỷ lệ mẹ sinh mổ ở lần mang thai sau cũng sẽ cao hơn. Khong những vậy, trong lần mang thai sau, nguy cơ bất thường nhau thai, vỡ tử cung tăng lên với phụ nữ đã từng sinh mổ rồi.
Với bé, việc mổ lấy thau có thể dễ làm bé khó thở sau khi sinh và trong thời kì thơ ấu ( bệnh suyễn). có một số nghiên cứu nhỏ cũng đưa ra mối quan hệ giữa việc sinh mổ và nguy cơ béo phì ở bé. Có thể có lời giải thích rẵng, nhiều phụ nữ béo phì và tiểu đường thai kì thì dễ dàng bị chỉ định sinh mổ hơn
SINH THƯỜNG HAY SINH MỔ ĐỀU PHẢI BỔ SUNG SẮT VÀ CANXI
Sinh thường hay sinh mổ, các mẹ đều nên sử dụng Sắt suốt cả thai kì cũng như được cung cấp canxi đầy đủ và không quá dư thừa. trong quá trinh vượt cạn, mẹ mất một lượng máu khá nhiều nên cần có một lượng sắt dự trữ để mẹ tạo máu sau khi sinh con. Không chỉ vậy, sau khi sinh bé, mẹ nên bổ sung sắt ít nhất tới 3 tháng sau sinh.
Thuốc sắt nước Fogyma dành cho người thiếu máu thiếu sắt
Với chỉ định phòng ngừa và điều trị thiếu máu do thiếu sắt cho phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú, người suy dinh dưỡng, người bệnh sau phẫu thuật, Trẻ em thiếu máu do thiếu sắt, chậm lớn, còi cọc, không chỉ bầu mà tất cả các trường hợp thiếu máu thiếu sắt đều có thể sử dụng sắt Fogyma để điều trị, với hàm lượng 50 mg sắt nguyên tố/1 ống, bổ sung trong ba tháng để đạt lượng hồng cầu ổn định trong máu.

Fogyma là sắt hữu cơ dạng dung dịch, chứa Sắt (III) hydroxy polymantose, nguyên liệu nhập từ Italia cho vị thơm ngon, hấp thu tốt hơn và dễ uống.
Tỉ lệ giảm táo bón cao gấp đôi so sắt II Sulfat, ở dạng nước rất thân thiện với niêm mạc đường tiêu hóa, chính vì thế không gây buôn nôn, khó chịu, không gây đau bụng cồn cào, người đau dạ dày, đại tràng.
Sản phẩm được bán tại nhiều nhà thuốc và tin tưởng, người dùng đánh giá cao.
Đơn vị chịu trách nhiệm trên thị trường:
Công ty TNHH DƯỢC PHẨM VNP – Số 91 92 Lô A3, khu đô thị Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội.
Website: https://fogyma.vn hotline: 1900545518
Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Những loại nước giúp mát gan bổ thận bạn nên uống hàng ngày
Sống khỏe - 12 giờ trướcGan và thận là hai cơ quan quan trọng, việc chăm sóc, bảo vệ gan, thận là điều cần thiết, dưới đây là những loại nước giúp mát gan bổ thận bạn nên uống hàng ngày.

5 không khi ăn tiết lợn luộc
Sống khỏe - 13 giờ trướcNgay cả khi luộc chín, tiết lợn vẫn tiềm ẩn một số nguy cơ nên bạn cần lưu ý khi ăn món quen thuộc này.

Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành mở đợt cao điểm ngăn chặn, phòng chống thuốc, mỹ phẩm, sữa, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ giả
Y tế - 20 giờ trướcBộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo các cơ quan chức năng đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm việc buôn bán, kinh doanh thuốc giả...

3 loại dầu quen thuộc là "thủ phạm" gây bệnh gan, thậm chí ung thư: Đừng tiết kiệm mà hại cả nhà!
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcDầu ăn được dùng để nấu ăn hàng ngày. Nếu vô tình dùng thường xuyên 3 loại dầu ăn "độc hại" này, nguy cơ bệnh tật, thậm chí bị ung thư là rất cao.

Không chỉ người béo, người gầy cũng dễ mắc gan nhiễm mỡ và ung thư gan
Y tế - 1 ngày trướcGan nhiễm mỡ tưởng lành tính nhưng có thể tiến triển âm thầm thành ung thư gan, thậm chí ngay từ giai đoạn đầu.

Uống nước kỷ tử thường xuyên có tác dụng gì?
Sống khỏe - 1 ngày trướcTrà kỷ tử là thức uống được nhiều người yêu thích vậy uống nước kỷ tử thường xuyên có tác dụng gì?

Top 10 loại trái cây khô và hạt giàu canxi tốt cho xương
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcNgoài sữa và các sản phẩm từ sữa thì trái cây khô và hạt cũng chứa nhiều canxi. Đây là lựa chọn tuyệt vời cho những người không dung nạp lactose, người ăn chay hoặc đơn giản là muốn đa dạng hóa nguồn cung cấp canxi giúp xương chắc khỏe.

Phát hiện ung thư từ dấu hiệu chóng mặt
Y tế - 1 ngày trướcUng thư dạ dày ở giai đoạn sớm thường không có triệu chứng rõ ràng nên người bệnh hay nhầm lẫn với các bệnh lý lành tính khác. Khi họ đi khám, bệnh đã tiến triển.

Đơn vị y tế đầu tiên Việt Nam nhận chứng chỉ chẩn đoán hình ảnh tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2022
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Ngày 16/5/2025, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tổ chức Lễ đón nhận chứng chỉ chất lượng ISO 15189:2022, đánh dấu bước ngoặt khi trở thành đơn vị y tế đầu tiên tại Việt Nam đạt chuẩn quốc tế lĩnh vực Chẩn đoán hình ảnh.

3 không khi ăn mướp
Sống khỏe - 1 ngày trướcBạn tuyệt đối không ăn mướp có vị đắng, nấu chưa chín hoặc đã quá già.

Người phụ nữ 60 tuổi phát hiện ung thư trực tràng từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặpGĐXH - Bác sĩ cho biết người phụ nữ này mắc ung thư trực tràng trước đó có triệu chứng táo bón kéo dài mà không biết.