Hủ tục
Chú rể gãy chân vì một "hủ tục" trong đám cưới
Gia đìnhGĐXH - Bạn bè "náo hôn" khiến chú rể phải tổ chức đám cưới trong tình huống vô cùng éo le.
Sớm loại bỏ hủ tục sinh con tại nhà, góp phần nâng cao chất lượng dân số cho đồng bào dân tộc
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Nhiều phụ nữ ở vùng cao đã ý thức được việc khám thai định kỳ hay chăm sóc sức khỏe sinh sản, nhưng vẫn còn những người theo hủ tục lạc hậu: Muốn đẻ phải vào rừng hoặc lên rẫy, sinh con tại nhà… Việc sinh nở trong điều kiện này tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, tai biến.
Nỗ lực đẩy lùi các hủ tục trong đời sống đồng bào dân tộc
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Các hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn đọng trong đời sống của các đồng bào dân tộc, đặc biệt là dân tộc thiểu số. Việc nâng cao nhận thức, đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc là hết sức quan trọng. Trong những năm qua, các cấp, các ngành đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền đẩy lùi các hủ tục lạc hậu và đạt được những kết quả tích cực.
Tục đào thi hài lên tắm rửa, cho ăn
Bốn phươngNgười dân bộ tộc Toraja cứ 3 đến 4 năm lại đào thi hài người quá cố lên để cho ăn uống, mặc quần áo, và chụp ảnh gia đình với hy vọng sẽ có được may mắn.
Từ clip chú rể bế cô dâu qua cửa vào nhà: Cô dâu có bầu trước khi cưới có mang lại xui xẻo cho nhà chồng?
Gia đìnhGiadinhNet - Cô dâu có bầu trước khi cưới khi về nhà chồng sẽ phải đi cửa sau, trèo tường, bước qua hàng rào, hoặc phải bước qua lửa, qua chậu bồ kết cháy, bước qua đòn gánh... với hàm ý xua đi điều xui xẻo.
Người mẹ chống hủ tục, cứu những sinh linh bị chối bỏ
Xã hộiGiadinhNet - Chứng kiến những sinh linh đỏ hỏn cận kề cái chết, một người phụ nữ chẳng nghĩ ngợi gì mà dùng thân mình đỡ những đòn roi, gậy gộc đang hướng thẳng vào đứa bé… Không những thế, người phụ nữ ấy còn đón nhận những đứa trẻ bị chối bỏ về nuôi và xem như con ruột của mình.
Câu chuyện cảm động về cô gái 14 tuổi cứu sống 2 cháu bé khỏi lưỡi hái của tử thần
Xã hộiGiadinhNet- Khi đang còn ở độ tuổi cắp sách đến trường, Y Byen đã táo bạo đứng lên đấu tranh, đẩy lùi hủ tục lạc hậu để cứu lấy mạng sống của 2 đứa trẻ sơ sinh khiến nhiều người thán phục.
Tâm sự của nữ sinh 2 lần thoát khỏi tục “bắt vợ”
Xã hộiGiadinhNet - Cứ đầu xuân là tục “bắt vợ” lại rộ lên ở nhiều huyện miền núi của tỉnh Nghệ An. Mới đây nhất là nữ sinh H.T.H.T (lớp 12, Trường THPT Quỳ Hợp 3, Nghệ An) bị một thanh niên cùng bản tìm mọi cách bắt về làm vợ. Thay vì cam chịu như nhiều thiếu nữ khác, T đã dũng cảm chống lại.
Về miền gái xinh thành nạn nhân của tục “cướp vợ”
Xã hộiGiadinhNet - Những nữ sinh đang tuổi ăn học bỗng dưng nghỉ học vì bị “cướp” về làm vợ rồi hầu hết đều cam chịu, phó mặc cho số phận đẩy đưa. Có những em gái đang đi trên đường bỗng dưng bị “cướp” mặc dù la hét, van xin nhưng người con trai không chịu buông tha… Một ngày đầu Xuân Đinh Dậu, chúng tôi lạc về miền quê “nóng” với hủ tục này sau vụ “cướp vợ” gây xôn xao dư luận tại địa bàn xã Châu Lộc, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) vào ngày 2/2 vừa qua.
Hãi hùng hủ tục treo người chết cả tuần bên vách nhà
Xã hộiỞ huyện Mường Lát (Thanh Hóa), các gia đình người Mông vẫn giữ hủ tục tang ma trói thi hài người quá cố nằm trên một chiếc cáng tre treo bên vách nhà 5 - 7 ngày mới đem chôn cất.
Chấp nhận bị hiếp vì sợ... “thuốc thư”
Xã hộiGiadinhNet - Sau hàng loạt vụ việc đau lòng liên quan đến “thuốc thư”, các cơ quan chức năng của tỉnh Gia Lai đã đồng loạt vào cuộc. Khi loại bùa ngải này được lý giải trắng đen thì cũng từ đây hé lộ ra nhiều uẩn khúc vì “con ma” vô hình này.
Không còn sợ “con ma rừng” nữa
Xã hộiGiadinhNet - Gần bốn mươi năm trôi qua, giờ mỗi khi kể về cuộc chạy trốn “con ma rừng” của người Giẻ Triêng từ đỉnh Ping Ôi sang đỉnh Đắk Xuyên, Trưởng thôn A Phương bảo rằng, đó là những kỉ niệm buồn...
Gặp đứa trẻ 26 năm trước chạy trốn cái chết
Xã hộiGiadinhNet - Đối diện tôi là A Trình, SN 1989, một thanh niên vạm vỡ, khỏe mạnh, có nước da sạm đen “truyền thống” của con người vùng đất Tây Nguyên. Trưởng làng Măng Lon, ông A Phương nói rằng, chàng thanh niên này 26 năm về trước suýt bị dân làng mang vào rừng cúng vì nghi là “con ma rừng”.
Gặp lại những người từng trốn chạy “con ma rừng”
Xã hộiGiadinhNet - “Ngày xưa có nhiều đứa trẻ bị chết vì dân làng đưa vào cúng “con ma rừng”. Và đến thế hệ chúng tôi thì phải sang vùng đất mới này để trốn nó, trốn “con ma rừng” kinh hoàng ấy”, ông A Phương, Trưởng thôn Măng Lon nhớ lại.
Người mẹ quả cảm vượt qua u mê để cứu con
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Tỉnh dậy sau ca hạ sinh hai cô con gái đẹp như thiên thần, ánh mắt hạnh phúc đã sớm tắt lịm với chị Siu Klơng (28 tuổi, ở thôn Dơ Bang, xã Ia Bang, huyện Chư Prông, Gia Lai). Chị nghĩ đến luật tục hà khắc của buôn làng: Với những ca sinh đôi đứa con ra sau sẽ bị dân làng ép mang đi chôn sống vì họ cho rằng người mẹ bị “ma ám”, có tội với Yàng (trời) nên mới đẻ… sinh đôi.
Ký ức hãi hùng của hai đứa trẻ bị nghi là “ma cà rồng”
Xã hộiGiadinhNet - Chị Y Bal (ở làng Kon Gung, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) buồn rầu kể về những lần vượt cạn khi sinh ra 2 đứa con dị dạng. Các con của chị ngay từ khi mới sinh đã có làn da trắng bệch, đôi mắt đỏ ngầu, sợ ánh sáng, chỉ thích sống trong bóng tối. Chính điều này khiến dân làng nghĩ rằng con chị là “ma cà rồng”. Thương con, người mẹ đau khổ ấy đã quên mình để cứu con và cùng các con sống trong chuỗi ngày rụt rè, e ngại.
Người PaKô và những hủ tục hôn nhân lạ kỳ
Xã hộiGiadinhNet - Thách cưới bằng nhiều “con bốn chân”, nhiều “con hai chân”, bạc nén và các loại đồ cổ.. rồi tục “nối dây” khi chồng chết vợ phải lấy anh em chồng, bắt con cô phải lấy con của cậu… là những tục hôn nhân đã có rất từ lâu đời của người Vân Kiều và PaKô tại các huyện miền núi phía Tây, tỉnh Quảng Trị.