Chàng trai khởi nghiệp từ đôi chân "vô hình"
Xã hội“Nhưng rồi nhìn lại mẹ mình, tôi chợt nghĩ nỗi đau của tôi chưa là gì so với gánh nặng mẹ phải gánh trên vai, nếu tôi chết đi mẹ tôi sẽ ra sao. Thế rồi tôi quyết tâm tập đi, tập làm quen với việc thiếu đi đôi chân. Người ta chỉ phải tập đi 1 lần duy nhất lúc sinh ra, còn tôi tập đi lần thứ 2 năm 18 tuổi bằng cả máu và nước mắt…”
Một đêm cùng biệt đội "những thiên thần áo xanh" chuyên cứu người đi đường gặp nạn
Xã hộiGiadinhNet- Gọi là chốt cứu người nhưng thực ra đó là những quán trà đá, chân một cầu vượt lúc trời mưa, một điểm trống thoáng gió trong những ngày nắng nóng. Đó là điểm tập hợp của 55 lái xe ôm công nghệ trong gần một năm qua để "săn" những người bị nạn và sơ cấp cứu. Nhiều người bị nạn đã thoát khỏi lưỡi hái tử thần và coi họ như ân nhân trong cuộc đời. Còn họ - "những thiên thần áo xanh" - gọi việc cứu người theo đúng bản chất là máu hiệp sĩ vốn có trong mình.
Điểm nóng Đà Nẵng và toàn cảnh cuộc chiến COVID-19 giai đoạn mới
Y tếCa mắc COVID-19 trong cộng đồng đặt ra dấu hỏi cho ý thức của những người sẵn sàng đánh đổi sự bình yên của đất nước vì lợi ích của riêng mình?
Những chuyện chưa kể của Ngọc Tuyết - “người đàn bà có khuôn mặt cười”
Giải tríGiadinhNet – “Cuộc sống của tôi tự do, thanh thản “3 quên - 4 có”. “3 quên” là quên tuổi tác, quên bệnh tật, quên mọi sự bất công trù úm hận thù để thanh thản. “4 có” là có nhà ở, có con cháu ngoan ngoãn hiếu thảo, có lương hưu, có sổ tiết kiệm để “dù có dâu thảo rể hiền, về già vẫn phải có tiền dắt lưng", nghệ sĩ Ngọc Tuyết chia sẻ.
Những câu chuyện tử tế giữa lòng Hà Nội khiến bạn yêu cuộc sống này hơn
Xã hộiGiadinhNet - Khi mà cuộc sống xung quanh chúng ta vẫn còn đầy rẫy những điều bất công, xấu xí, thì “tử tế” trở thành một thứ gì đó xa xỉ mà ai cũng muốn gặp gỡ để nuôi dưỡng tâm hồn mình nhằm lan tỏa những giá trị tốt đẹp.
Nữ giảng viên đặc biệt với sứ mệnh “đánh thức những thiên thần lơ đãng”
Xã hộiGiadinhNet- Th.S. Nguyễn Viết Hiền (34 tuổi, giảng viên Đại học Giáo dục, ĐHQG HN) đã có 10 năm gắn bó với công việc giáo dục trẻ em, trong đó có lĩnh vực can thiệp sớm cho những trẻ đặc biệt, phần đông trong số đó là trẻ tự kỷ. Nhiều gia đình đã coi chị như một ân nhân khi giúp đỡ con họ hòa nhập với cộng đồng. Hành trình đó mang đến cho chị nhiều khó khăn, thử thách nhưng cũng khiến nhiều kỳ tích được gọi tên. Chúng tôi xin được gọi đó là hành trình “đánh thức những thiên thần lơ đãng”.
Người đàn ông từ bỏ VTV6 để nâng tầm "đánh giày vỉa hè"
Xã hộiTừ bỏ công việc đúng chuyên ngành mà nhiều người mơ ước, chàng trai trẻ ấy đã quyết tâm gắn bó với công việc ở các con phố với mong muốn định nghĩa lại đánh giày vủa hè
Chuyện chàng kỹ sư bỏ nghề sau một lần thưởng trà
Xã hộiVới niềm đam mê lưu giữ những nét truyền thống của dân tộc, chỉ trong một lần tình cờ thưởng thức trà Shan Tuyết cổ thụ, chàng kỹ tương lai đã bén duyên với nghề ướp trà bằng…hương hoa.
Lý do đặc biệt khiến “ông công nhân hói đầu” Văn Toản rời màn ảnh gần 10 năm nay
Giải tríGiadinhNet - Khoảng gần 10 năm nay, với lý do bị điếc hoàn toàn và có "niềm vui mới" nên từ gương mặt quen thuộc của làng hài Việt, nghệ sĩ Văn Toản đã “rút lui” khỏi nghệ thuật.
Câu chuyện những “vị thần” bảo vệ san hô Hòn Thơm
Xã hộiHòn đảo ngọc - điểm đến được nhiều du khách ưa thích lựa chọn, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo nằm trong vịnh Thái Lan
Cuộc sống sau màn ảnh của nghệ sĩ già “khán giả không nhớ tên nhưng chắc chắn quen mặt”
Giải tríGiadinhNet - “Mới đây có người mời tôi đi đóng phim nữa đấy. Nhưng họ nói tôi phải cắt tóc cạo râu, thế là tôi không đồng ý. Bây giờ nếu có đi đóng phim cũng chỉ vì nghề chứ có phải vì tiền đâu, trả 40 triệu tôi cũng không đồng ý. Mái tóc với bộ râu tôi nuôi bao nhiêu năm mới được: Phi râu tóc bất thành Hồng Chương", ông cười móm mém kể.
Nắng gần 40 độ và chuyện của những người cứ mất điện là "ăn mắng"
Xã hộiGiadinhNet - Không kể ngày đêm, không kể thời tiết khắc nghiệt, những "chiến sỹ áo cam" vẫn luôn sẵn sàng "ra trận" đối đầu với nguy hiểm, thậm chí đánh đổi bằng cả mạng sống.
Chuyện chưa kể về “xóm chạy thận” vật lộn với cái nắng nóng đỉnh điểm ở Hà Nội
Xã hộiGiadinhNet - Nằm trên chiếc giường cũ kỹ và ọp ẹp, 2 chiếc quạt chạy hết công suất kêu ro ro nhưng cũng không giúp chị Thanh bớt mướt mồ hôi. Chị nói, chỉ ước hai vợ chồng gom đủ tiền để lắp chiếc điều hòa để mùa hè bớt cơ cực và có giấc ngủ trọn vẹn nhưng có lẽ quá xa vời…
Chuyện tình đẹp tựa cổ tích của đôi vợ chồng người Mường ở Hòa Bình
Xã hộiGiadinhNet- “Trời mưa lớn, nhà dột như vũng ao, trong nhà có hai người liệt, vợ tất bật chạy tứ tung, thân đàn ông chỉ biết ngồi nhìn từ xe lăn, tôi đau đớn đến cùng cực, nghĩ chết đi cho xong”, anh Vịnh cay đắng kể về những khoảnh khắc đã từng đi qua trong cuộc đời mình.
Trái tim vĩ đại của người cha đơn thân và hành trình vượt lên số phận ai biết cũng ngả mũ thán phục
Gia đìnhGiadinhNet - Anh Đinh Văn Tính, 35 tuổi, quê ở xóm Hang Đá, xã Cư Yên, huyện Lương Sơn, Hòa Bình đã 10 năm ngồi xe lăn sau một tai nạn lao động. Đó là một hành trình dài với nhiều nỗi đau, sự tuyệt vọng nhưng chắc chắn niềm tin là thứ tỏa sáng nhất trong trái tim người cha tật nguyền này!
Khánh Thi - nỗi sướng, khổ của người đàn bà “già” hơn chồng 12 tuổi
Gia đìnhGiadinhNet - “Tôi từng có những cuộc tình sóng gió, từng có tiền và không có tiền, từng trải qua rất nhiều vinh quang cũng như tủi nhục ở trên đấu trường biểu diễn, được mặc đẹp và cũng từng mặc xấu... đến cuối cùng nhận thấy hạnh phúc gia đình mới là điều cần quan trọng. Và điều đó không “đong đếm" bằng một đám cưới xa hoa lộng lẫy”, dancesport Khánh Thi chia sẻ.
Kỳ tích bác sĩ Việt: Chuyện chưa kể về ca ghép chi đầu tiên trên thế giới từ người cho còn sống
Y tếCa ghép chi từ người cho còn sống của tập thể các nhà khoa học, y, bác sỹ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Bệnh viện 108) đã tạo ra một dấu mốc mới trong lĩnh vực y khoa Việt Nam và thế giới. Đằng sau ca mổ này có rất nhiều câu chuyện dài kỳ gắn với những con người làm nên kỳ tích.
Những người “thắp đèn” ở Trường Sa
Xã hộiGiadinhNet - Họ là những công nhân ngành giao thông vận tải, mặc đồ dân sự và hiếm khi ra cầu tàu đón đoàn ghé thăm đảo. Thế nhưng giữa chiếc bàn nhỏ trong toà nhà Hải đăng lúc nào cũng ủ sẵn ấm trà. Khách vừa cất lời chào, chủ đã mở lòng rót nước…
Chuyện 1 bệnh nhân COVID-19 không chịu “nằm không”
Y tếLà giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội từng mắc COVID-19, anh Dũng đã cùng đồng đội nghiên cứu, chế tạo ra máy rửa tay tự động với mong muốn sẽ sản xuất thành thương phẩm để phục vụ người Việt. Từ đây mối lương duyên của nhà khoa học với doanh nhân đã đơm hoa, kết trái trong mùa dịch COVID-19.