Hà Nội
23°C / 22-25°C

4 thói quen buổi sáng tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên làm để ngừa biến chứng

Thứ hai, 13:46 14/04/2025 | Bệnh thường gặp

GĐXH - Uống nước ấm, ăn một bữa sáng giàu protein và chất xơ, giảm căng thẳng sau khi thức dậy... có thể giúp ổn định lượng đường huyết ở người bệnh tiểu đường.

Người bệnh tiểu đường cần biết điều này để ổn định đường huyết và "sống chung" với bệnhNgười bệnh tiểu đường cần biết điều này để ổn định đường huyết và 'sống chung' với bệnh

GĐXH - Người bệnh tiêu đường cần điều chỉnh chế độ ăn uống, hoạt động thể chất và theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên... Đây là những điều cần thiết, bất kể bạn mắc bệnh tiểu đường loại nào.

Đường huyết ổn định vào buổi sáng không đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa nguy cơ gây bệnh tiểu đường và các vấn đề sức khỏe liên quan. Bằng cách duy trì những thói quen lành mạnh ngay từ khi thức dậy, bạn có thể kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả hơn, cải thiện sức khỏe chuyển hóa và tăng cường thể chất.

Uống nước ấm ngay khi thức dậy

4 thói quen buổi sáng tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên làm để ngừa biến chứng - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Cung cấp đủ nước cho cơ thể là một trong những cách đơn giản nhất để kiểm soát lượng đường huyết. Uống nước ấm vào buổi sáng có thể giúp cơ thể được cấp nước sau một đêm dài, hỗ trợ lưu thông máu và cải thiện quá trình trao đổi chất. Điều này cũng giúp cơ thể duy trì lượng đường huyết ổn định.

Khi lượng đường trong máu cao có thể khiến bạn đi tiểu nhiều hơn, điều này có thể khiến bạn bị mất nước nhiều hơn. Bởi vậy hãy bắt đầu ngày mới với một ly nước ấm sau đó cung cấp đủ nước cho cơ thể trong suốt cả ngày. Như nhiều nghiên cứu đã chỉ ra trung bình chúng ta nên uống đủ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày.

Giảm căng thẳng

4 thói quen buổi sáng tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên làm để ngừa biến chứng - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Bắt đầu ngày mới của bạn với những khoảnh khắc tỉnh táo như thiền, viết nhật ký, đi dạo hoặc tập thở có thể giúp bạn bắt đầu ngày mới kiểm soát căng thẳng tốt hơn trong suốt cả ngày.

Mức độ căng thẳng thấp hơn có tương quan thuận với lượng đường trong máu thấp hơn. Thay vì kiểm tra email đầu tiên vào buổi sáng, hãy xem xét một hoạt động thư giãn có thể giúp bạn xoa dịu tâm trí và chuẩn bị cho ngày mới.

Kiểm tra mức đường huyết

4 thói quen buổi sáng tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên làm để ngừa biến chứng - Ảnh 4.

Ảnh minh họa

Việc đo đường huyết lúc đói giúp bạn theo dõi sự dao động của glucose sau một đêm dài, từ đó có kế hoạch điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống phù hợp. Ở những người mắc tiền tiểu đường hoặc tiểu đường loại 2, kiểm tra đường huyết vào buổi sáng có thể giúp phát hiện sớm tình trạng rối loạn glucose.

Ăn một bữa sáng cân bằng

4 thói quen buổi sáng tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên làm để ngừa biến chứng - Ảnh 5.

Ảnh minh họa

Khi bỏ bữa sáng, cơ thể không nhận được năng lượng cần thiết và buộc phải tiết glucose dự trữ vào máu để duy trì mức đường huyết. Điều này kích hoạt sự gia tăng đột biến glucose trong máu. Ngược lại nếu ăn một bữa sáng nhiều carbohydrate cũng sẽ dẫn tới việc tăng nhanh lượng glucose trong máu.

Bởi vậy, chuyên gia khuyến khích bữa sáng bao gồm ba thành phần quan trọng là protein, chất béo lành mạnh và chất xơ. Ví dụ như bánh mì nguyên cám kẹp trứng/rau xà lách và bơ hoặc một cốc sữa chua Hy Lạp cùng các loại hạt giàu dinh dưỡng.

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?

GĐXH - Để xác định bạn có bị tiểu đường hay không, bác sĩ sẽ dựa trên các chỉ số xét nghiệm về đường huyết cùng với những dấu hiệu cảnh báo bệnh.

Đo đường huyết sau ăn, chỉ số đường huyết sau ăn bao nhiêu là bình thường?Đo đường huyết sau ăn, chỉ số đường huyết sau ăn bao nhiêu là bình thường?

GĐXH - Người bệnh tiểu đường đo đường huyết sau ăn rất quan trọng. Chỉ số đường huyết sau khi ăn phản ánh được nồng độ đường trong cơ thể có tăng lên hay không sau khi tiêu hóa một số loại thực phẩm nhất định.

Người bệnh tiểu đường cần làm gì để giảm và ổn định đường huyết?Người bệnh tiểu đường cần làm gì để giảm và ổn định đường huyết?

GĐXH - Người bệnh tiểu đường cần chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp để ổn định và kiểm soát đường huyết, làm chậm các nguy cơ biến chứng.

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Dấu hiệu đường huyết tăng cao vào ban đêm, người bệnh tiểu đường có dấu hiệu này cần cảnh giác

Dấu hiệu đường huyết tăng cao vào ban đêm, người bệnh tiểu đường có dấu hiệu này cần cảnh giác

Bệnh thường gặp - 4 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên nắm rõ dấu hiệu tăng đường huyết vào ban đêm để có biện pháp kịp thời phòng tránh biến chứng.

Đi khám zona thần kinh, người phụ nữ ở Phú Thọ bất ngờ phát hiện khối u tim khổng lồ

Đi khám zona thần kinh, người phụ nữ ở Phú Thọ bất ngờ phát hiện khối u tim khổng lồ

Bệnh thường gặp - 5 giờ trước

GĐXH - Bị zona thần kinh vùng thành ngực và đau nhiều ở khu vực bị zona, người bệnh đi khám thì phát hiện khối u nhầy khổng lồ, nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Men gan thấp nguy hiểm không? Người có dấu hiệu này cần cảnh giác

Men gan thấp nguy hiểm không? Người có dấu hiệu này cần cảnh giác

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

GĐXH - Bác sĩ cho biết men gan cao hay men gan thấp đều có thể cảnh báo bệnh gan tiến triển nặng và chức năng gan suy giảm.

Bé 14 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh, bất ngờ bị liệt 2 chân từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bé 14 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh, bất ngờ bị liệt 2 chân từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 13 giờ trước

GĐXH - Trước khi vào viện 3 ngày vì mắc bệnh viêm tủy ngang hiếm gặp, bé 14 tuổi bất ngờ xuất hiện cảm giác tê bì ở chân, tình trạng này nhanh chóng lan rộng khiến em không thể cử động...

4 dấu hiệu khi đi bộ báo động cơ thể bạn có cục máu đông

4 dấu hiệu khi đi bộ báo động cơ thể bạn có cục máu đông

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Nếu thấy một trong 4 dấu hiệu này khi đang đi bộ, bạn cần chú ý để kiểm tra sức khỏe, không được chủ quan.

Đã có người lớn tử vong do sởi, Bộ Y tế đưa ra 5 khuyến cáo cho nhóm nguy cơ cao

Đã có người lớn tử vong do sởi, Bộ Y tế đưa ra 5 khuyến cáo cho nhóm nguy cơ cao

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Để tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh sởi nhằm hạn chế các trường hợp nặng tử vong, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo phòng, chống bệnh sởi với nhóm có nguy cơ cao diễn biến nặng liên quan đến sởi.

Ngực to bất thường, cô gái 22 tuổi ở Hà Nội đi khám vì lo sợ mắc ung thư vú

Ngực to bất thường, cô gái 22 tuổi ở Hà Nội đi khám vì lo sợ mắc ung thư vú

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Vú có dấu hiệu bất thường, thiếu cân đối quá mức giữa hai bên rất có thể do sự xuất hiện của khối u đang âm thầm phát triển trong tuyến vú.

Người bệnh tiểu đường cần biết điều này để ổn định đường huyết và 'sống chung' với bệnh

Người bệnh tiểu đường cần biết điều này để ổn định đường huyết và 'sống chung' với bệnh

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Người bệnh tiêu đường cần điều chỉnh chế độ ăn uống, hoạt động thể chất và theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên... Đây là những điều cần thiết, bất kể bạn mắc bệnh tiểu đường loại nào.

Người đàn ông 60 tuổi ở Phú Thọ thoát di chứng đột quỵ sau 3 tháng kiêng trì làm việc này

Người đàn ông 60 tuổi ở Phú Thọ thoát di chứng đột quỵ sau 3 tháng kiêng trì làm việc này

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Sau 3 tháng kiên trì tập luyện phục hồi chức năng theo đúng phác đồ điều trị, người đàn ông bị đột quỵ đã hồi phục toàn thân, đã bắt đầu tập đi và độc lập trong sinh hoạt hàng ngày.

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?

Bệnh thường gặp - 3 ngày trước

GĐXH - Để xác định bạn có bị tiểu đường hay không, bác sĩ sẽ dựa trên các chỉ số xét nghiệm về đường huyết cùng với những dấu hiệu cảnh báo bệnh.

Top