Thâm cung bí sử
Thâm cung bí sử (125 - 2): Chức năng của gia đình
Gia đìnhGiadinhNet - Gia đình bao giờ cũng phải thực hiện được cả năm chức năng đặc biệt là sinh con, giáo dục, chức năng sinh hoạt (nấu ăn đi chợ dọn dẹp) tổ chức sử dụng thời gian tự do (thăm bạn bè, người thân, du lịch, nghỉ ngơi) và đáp ứng nhu cầu tình cảm, tình dục của nhau.
Thâm cung bí sử (124 - 4): Tình yêu và chiến tranh
Gia đìnhGiadinhNet - Ăn Tết xong tôi ra trận. Đêm trước ngày tôi lên đường cả lớp đến để chia tay. Đứa nào đến cũng hỏi một câu: “Lai đâu?”. Tôi không biết trả lời thế nào và cũng không hiểu vì sao Lai không đến.
Thâm cung bí sử (124 - 3): Sự cố trò nghịch dại
Gia đìnhGiadinhNet - Vào học kỳ 2 năm cuối của cấp 3, tôi đã có một trò nghịch tai hại.
Thâm cung bí sử (124 - 2): Ân tình để lại
Gia đìnhGiadinhNet - Viết xong thư, Quan Vũ gói hết đồ vàng bạc của Tào Tháo cho ngày trước để ở trong kho. Ấn Thọ Đình Hầu thì treo ở sảnh đường rồi lên ngựa Xích Thố đưa hai chị đi.
Thâm cung bí sử (124 - 1): Cây đào thế Quan Vũ
Gia đìnhGiadinhNet - Trong sân nhà tôi có một cây đào phai cổ, có lẽ là do cụ nội tôi trồng từ ngày xưa. Bố tôi nói rằng khi ông lớn lên đã có cây đào ấy rồi. Nó được trồng trong một cái bồn hình tròn, đường kính 1m, xây bằng gạch chỉ.
Thâm cung bí sử (123- 3): Cõi tiên trong nhà mình
Gia đìnhGiadinhNet - Bà Lan đã tổ chức chuyến du lịch đúng như kịch bản mà con trai đã vạch ra. Ông Xây rất vui: “Anh không ngờ rằng mình què như thế này mà vẫn đi du lịch được nhiều nơi như thế. Bây giờ có chết cũng không nuối tiếc gì nữa.
Thâm cung bí sử (123- 2): Chuyến du lịch không thể quên
Gia đìnhGiadinhNet - Món cá kho Bá Kiến quá ngon. Bà Lan nói với chồng: “Món cá tuyệt vời quá. Nếu anh làm món cá này, em đem ra chợ bán thật đắt người ta vẫn chen nhau mua”. Ông Xây nói: “Cái gì mua được bằng tiền đều rẻ. Món này anh chỉ làm cho em ăn thôi. Nếu bỏ tiền ra mà cũng được ăn thì dễ quá”.
Thâm cung bí sử (123- 1): Những cuộc đi dạo lạ lùng
Gia đìnhGiadinhNet - Ngày nào cũng thế, cứ 6h sáng là bà Lan lại mang chiếc xe lăn của chồng là ông Xây xuống tận cầu thang tầng trệt. Sau đó bà lại lên tầng 5 cõng chồng xuống, đặt ngay ngắn lên chiếc xe lăn và hai người bắt đầu đi dạo buổi sáng.
Thâm cung bí sử (122 - 3): Một kết cục buồn
Gia đìnhGiadinhNet - Người làng tôi nói ông Vi bị mù hai mắt là do chim trời báo oán. Ông đã giết nhiều chim trời quá, lại lừa bắt chúng khi chúng tìm đến bạn tình. Chim chóc cũng có tình yêu như con người. Vì si tình mà bị bắt giết thì tội quá.
Thâm cung bí sử (122 - 2): Lặn lội thân cò
Gia đìnhGiadinhNet - Ông Vi bắt được rất nhiều cò. Tháng 8 mưa nhiều, nước dâng đầy đồng, cò trắng bay đầy trời là đậu trắng đồng.
Thâm cung bí sử (122 - 1): Kỳ quặc chợ dâm
Gia đìnhGiadinhNet - Ngôi chợ ấy có cái tên rất kỳ quặc - chợ Dâm. Không có bóng dáng cave, không ai bán dâm mà vẫn gọi là chợ dâm. Chẳng ai biết chợ có từ bao giờ, cũng chẳng ai biết vì sao gọi là chợ dâm.
Thâm cung bí sử (121 - 2): Thử thách khắc nghiệt
Gia đìnhGiadinhNet - Sau ngày cưới, Thể đưa vợ về quê anh, ở huyện Đông Anh, Hà Nội. Hàng ngày Hiên đưa chồng đi chơi, thăm bạn bè, họ hàng. Ngày hai bữa Hiên nấu cơm niêu đất cho chồng ăn với cá kho. Đó là món Thể thích ăn nhất. Buổi tối, Hiên chong đèn đọc sách cho chồng nghe. Hiên đọc truyện đầy cảm xúc và đọc mãi cho đến khi hai người chìm vào giấc ngủ.
Thâm cung bí sử (121 - 1): Chuyện tình người lớn
Gia đìnhGiadinhNet - Hàng ngày, cứ tầm 16h45 phút là tôi có mặt ở cổng một trường tiểu học thuộc phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội để đón đứa cháu nội đang học ở đây. Và ngày nào tôi cũng gặp hai vợ chồng ông Thể, bà Hiên (năm nay đều trên 70 tuổi) cùng đi đón cháu.
Thâm cung bí sử (120 - 3): Sự ân hận muộn màng
Gia đìnhGiadinhNet - Ông Trần Tự đang phất lên như gió thì cảm thấy sức khỏe có dấu hiệu không ổn. Vai và lưng thường xuyên đau nhức, thở sâu thấy nặng, tiếng khàn, viêm thanh quản, sụt cân, chán ăn, người mệt mỏi và ho.
Thâm cung bí sử (120 - 2): Người vợ hạng C
Gia đìnhGiadinhNet - Công ty của Trần Tự làm ăn phát đạt và ông trở thành một doanh nhân thành đạt. Giám đốc Trần Tự có nhà lầu, xe hơi sang và không thiếu gì tiền. Cái duy nhất mà Trần Tự không có lúc này là một người vợ đẹp, tài giỏi, ngang tầm với phu nhân của các vị giám đốc khác.
Thâm cung bí sử (120 - 1): Một lao động hạng A
Gia đìnhGiadinhNet - Năm 1971, chàng sinh viên Trần Tự, quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam vào chiến trường theo lệnh tổng động viên. Năm 1975, Trần Tự ra Bắc và được cử đi học ở Liên Xô.
Thâm cung bí sử (119 - 3): Tai họa
Gia đìnhGiadinhNet - Ở quê, phải sau hơn một năm ông Bút mới trả được hết nợ cưới hỏi cho con. Nhà có hơn hai tấn thóc, đã phải mang bán đi hai tấn, vợ chồng ông Bút phải vay thóc hàng xóm mới có gạo ăn. Con trâu cày bán đi, ông Bút phải thuê người cày, tiền thuê gặm gần hết thóc lúa của mấy sào ruộng. Đêm ngồi nghĩ, ông Bút thấy rất lo cho con trai. Và nó phải sống với như thế thì có khi gặp họa.