THÂM CUNG BÍ SỬ
Thâm cung bí sử (143 - 2): Lá thư cuối cùng
Gia đìnhGiadinhNet - Hơn hai tháng sau ngày Tính ra đi, Hương mới nhận được thư của anh. Cô không ngờ rằng đường từ Quảng Trị ra Quảng Bình gần thế mà lá thư phải đi mất hơn một tháng.
Thâm cung bí sử (142 - 1): Tình yêu sau lũy tre
Gia đìnhGiadinhNet -Tình yêu rất đẹp còn hôn nhân thì đẹp vừa thôi. Nhiều người ví tình yêu như chén rượu, còn hôn nhân như bát cơm. Rượu làm chúng ta lâng lâng trong cảm giác men say, còn cơm thì làm chúng ta no bụng và nuôi sống chúng ta.
Thâm cung bí sử (141 - 3): Sức sống cỏ lau
Gia đìnhGiadinhNet - Ngay sau khi vào chùa để trị bệnh, nhà văn Nguyễn Minh Châu bắt đầu viết tác phẩm Cỏ Lau. Tên của tác phẩm, tư tưởng của tác phẩm, số phận của các tuyến nhân vật đã được tác giả nghiền ngẫm từ rất lâu.
Thâm cung bí sử (141 - 2): Một người dịch tâm huyết
Gia đìnhGiadinhNet - Nguyễn Minh Châu không biết tiếng Anh, không biết tiếng Pháp, cũng không biết tiếng Tàu. Ông viết hoàn toàn bằng chữ Quốc ngữ. Ông viết nhanh, ngọn bút cuống quýt chạy trên trang giấy. Chữ của ông bé như con kiến, lại có nhiều chữ viết tắt theo kiểu tốc ký.
Thâm cung bí sử (141 - 1): Người nhìn bằng cả trái tim
Gia đìnhGiadinhNet - Nhà văn Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút hàng đầu của văn học Việt Nam hiện đại. Ông viết nhiều và viết nhanh. Dấu chân người lính, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Khách ở quê ra, Người đi từ trong rừng ra, Phiên chợ giát, Cỏ lau… Những tác phẩm đó đã đưa Nguyễn Minh Châu xếp vào những nhà văn hàng đầu.
Thâm cung bí sử (140 - 3): Chồng cũ chồng mới
Gia đìnhGiadinhNet - “Chồng sống lại và khỏi bệnh hoàn toàn, lại rất khỏe mạnh, đó là niềm vui lớn nhất của tôi. Nhưng chồng tôi thay đổi nhiều quá. Thay đổi từ mái tóc, da thịt, các giác quan và thể lực.
Thâm cung bí sử (140 - 2): Những chuyện lạ lùng
Gia đìnhGiadinhNet - Vì chưa được thấy người chết sống lại bao giờ nên ba mẹ con chúng tôi rất hoảng. Nhà tôi ngơ ngác nhìn quanh rồi hỏi tôi: “Bố mẹ tôi đâu rồi?”. Câu hỏi càng làm tôi hoảng hơn.
Thâm cung bí sử (140 - 1): Chết như đùa và sống như đùa
Gia đìnhGiadinhNet - Người trên thế gian này chỉ được sống một lần thôi. Người được sống hai lần rất ít, đó là trường hợp rất đặc biệt. Và ông Cao Văn Chất ở đường Tố Hữu, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội là một trường hợp đặc biệt đó.
Thâm cung bí sử (139 - 2): Vợ chồng là nghĩa tao khang
Gia đìnhGiadinhNet - Bà Ngọc Lan chỉ bị liệt tứ chi thôi chứ đầu óc vẫn tỉnh táo và khả năng nói vẫn không bị suy giảm. Vì thế, đêm đêm ông Quang và bà Lan vẫn thường rì rầm tâm sự rất khuya. Ông để vợ gối đầu lên cánh tay và thì thầm trò chuyện.
Thâm cung bí sử (139 - 1): Ông trời thử thách lòng người
Gia đìnhGiadinhNet - Bà Ngọc Lan bị đột quỵ năm 2006. Lúc đó chồng bà Lan là ông Quang 58 tuổi. Còn hai năm nữa mới đến tuổi về hưu, nhưng ông Quang xin nghỉ hưu sớm để ở nhà chăm sóc vợ. “Chăm sóc vợ là nghĩa vụ của người chồng. Nếu không làm được việc đó, tôi phải tự xấu hổ”, ông Quang nói như vậy.
Thâm cung bí sử (138 - 3): Ở rể - một thách thức
Gia đìnhGiadinhNet - Hương nói với Cooc: “20 ngày nữa chúng ta sẽ làm đám cưới”. “Làm lễ cưới ở nhà thờ chứ”. “Không làm lễ cưới ở nhà thờ mà làm đám cưới theo phong tục của Việt Nam. Người Việt Nam có câu “nhập gia tùy tục”. Anh cưới vợ ở Việt Nam thì phải theo phong tục Việt Nam”.
Thâm cung bí sử (138 - 2): Chàng rể chưa nói sõi tiếng Việt
Gia đìnhGiadinhNet - Hương lấy bằng tiến sĩ ở Italia và về nước, đem theo một chàng trai người châu Âu, tên là Cooc. “Đây là bạn trai của con, cũng là con rể tương lai của bố mẹ”. Hương giới thiệu với ông Tường và bà Xuân như vậy.
Thâm cung bí sử (138 - 1): Trích ngang của người đẹp
Gia đìnhGiadinhNet - Cô Hương xinh nhất phố Rạng (ở Thanh Chương, Nghệ An). Hương có dáng cao ráo, da trắng, mũi dọc dừa, mắt to đen, hơi mơ xanh. Vì cô hơi giống người châu Âu nên có biệt danh là Hương Tây.
Thâm cung bí sử (137 - 5): Cầu hôn lần thứ hai
Gia đìnhGiadinhNet - Hôm tôi ra viện cô Hiền đến đón tôi, vì nhà tôi bận việc và hai cháu thì đang đi học. Rồi cô ấy mời tôi đi ăn trưa ở nhà hàng.
Thâm cung bí sử (137 - 4): Bất ngờ tan bão
Gia đìnhGiadinhNet - Cô Hiền đến thăm tôi ngồi khá lâu. Cô ấy hỏi tôi rất tự nhiên: “Chị giận em lắm phải không?”. “Tôi giận chồng tôi là chính. Nhưng tại sao một cô gái xinh và trẻ như cô lại quyến rũ chồng tôi?”. “Vì em yêu anh ấy.
Thâm cung bí sử (137 - 3): Tận cùng cô đơn
Gia đìnhGiadinhNet - Anh ấy đưa hai con ra Hà Nội là đúng. Ở nhà nhiều việc quá, lợn gà, vườn rau, Hà và Sơn không thể để bà nội làm một mình. Ở Hà Nội, điều kiện học tập tốt hơn và bọn trẻ không phải làm gì cả, chỉ tập trung học thôi.
Thâm cung bí sử (137 - 2): Thuyền cập bến
Gia đìnhGiadinhNet - Sau chuyện bài vở, chúng tôi ngồi với nhau rất lâu. Không phải những lời tỏ tình, anh yêu em hoặc em yêu anh mà chỉ là chuyện trường chuyện lớp thôi, nhưng chuyện gì chúng tôi cũng rất hợp ý nhau.