Hà Nội
23°C / 22-25°C

5 rủi ro người bị loãng xương nhất định phải phòng ngừa khi tập thể dục!

Chủ nhật, 09:57 05/03/2023 | Bệnh thường gặp

GĐXH - Người bị loãng xương dễ bị chấn thương hơn những người khác, rủi ro của chính bạn là khi tập thể dục.

Những người có tuổi thọ ngắn thường có 5 điểm chung khi ăn uống, lưu ý 4 kiểu ăn này để sống lâu hơnNhững người có tuổi thọ ngắn thường có 5 điểm chung khi ăn uống, lưu ý 4 kiểu ăn này để sống lâu hơn

GĐXH - Bệnh từ miệng mà ra. Những người ăn uống có 5 đặc điểm sau dễ mắc nhiều bệnh tật, tuổi thọ thấp.

Bệnh về xương là căn bệnh nan giải trong cuộc sống, bởi nó không chỉ gây tổn thương nghiêm trọng mà còn gây rối loạn chức năng cho người bệnh, cần phải điều trị và nghỉ dưỡng lâu dài mới có thể hồi phục hoàn toàn. Còn bệnh nhân loãng xương cần điều trị lâu dài thậm chí cả đời mới đạt được hiệu quả kiểm soát. 

Vì thế một số bệnh nhân loãng xương sẽ lựa chọn tập thể dục để điều chỉnh thể trạng. Tuy nhiên bệnh nhân loãng xương dễ bị chấn thương hơn những người khác, rủi ro của chính bạn là khi tập thể dục.

Người bị loãng xương có tập thể dục được không? 5 rủi ro bạn nhất định phải phòng ngừa!  - Ảnh 2.

Những rủi ro của việc tập thể dục ở những người bị loãng xương là gì?

1. Người bị loãng xương dễ bị gãy xương

Nguyên nhân gây loãng xương

- Nguy cơ loãng xương tăng ở người cao tuổi, người nhẹ cân, người có lối sống tĩnh tại, ít hoạt động thể lực, nghiện rượu, café, thuốc lá, ăn chế độ ăn thiếu canxi và vitamin D.

- Những người thiếu hormone sinh dục do cắt bỏ buồng trứng, mãn kinh sớm, mắc một số bệnh nội tiết.

- Những người có tiền sử gãy xương (bản thân hoặc gia đình).

- Bệnh còn tăng ở những người phải dùng một số thuốc kéo dài như Corticoid, thuốc chống động kinh...

Nguyên nhân chính khiến bệnh nhân loãng xương dễ gặp chấn thương trong cuộc sống là họ có nguy cơ gãy xương rất lớn. Bởi loãng xương có thể dẫn đến thay đổi cấu trúc xương, thậm chí giảm mật độ xương nên xương dễ bị tổn thương hơn. 

Trong sinh hoạt, dưới tác động của ngoại lực những người có nguy cơ sẽ dễ bị nứt, gãy xương. Một khi gãy xương xảy ra ở bệnh nhân loãng xương, nhìn chung rất khó hồi phục và bệnh nhân bị chấn thương thứ cấp nên rất dễ gây ra tổn thương lớn hơn.

Người bị loãng xương có tập thể dục được không? 5 rủi ro bạn nhất định phải phòng ngừa!  - Ảnh 4.

2. Ảnh hưởng đến trạng thái cơ thể

Người bị loãng xương khi vận động cũng có thể ảnh hưởng đến trạng thái thể chất. Bởi vì một số người bệnh thường chọn các bài tập aerobic, điều này sẽ gây tổn thương cho khớp gối. Đối với người bị loãng xương mà nói thì đó là một bài tập có tải trọng cao. Thời gian tập luyện hoặc tăng cường độ trong lúc tập luyện có thể gây tổn thương cho cơ thể và làm suy giảm thể trạng.

Người bị loãng xương có tập thể dục được không? 5 rủi ro bạn nhất định phải phòng ngừa!  - Ảnh 5.

3. Ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất dinh dưỡng

Nói chung, tập thể dục có thể thúc đẩy cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng, nhưng với một số bệnh nhân loãng xương nó dễ tăng gánh nặng cho cơ thể trong quá trình tập luyện và hệ thống nội tiết của cơ thể. Do đó, ở giai đoạn sau, bệnh nhân thường có khả năng hấp thụ chất ngày càng kém hơn, thường không thể duy trì xương hiệu quả. Thậm chí còn làm trầm trọng thêm chứng loãng xương thường gặp ở phụ nữ.

4. Rối loạn vận động

Bệnh nhân loãng xương nếu ép cơ thể vận động thì trong quá trình vận động có thể bị rối loạn vận động. Bởi vì do khi xương tương đối mỏng manh, trong quá trình vận động có thể gây ra tổn thương cục bộ. Đây không chỉ là do cấu trúc xương mà bị chấn thương bao gồm chấn thương mô mềm hoặc khớp cục bộ. 

Một trong những vấn đề phổ biến hơn cả là gãy xương, tuy không trực tiếp khiến người bệnh mất đi chức năng vận động nhưng lại dễ gây suy giảm khả năng vận động, khiến người bệnh không thể cử động các khớp một cách tự do.

Người bị loãng xương có tập thể dục được không? 5 rủi ro bạn nhất định phải phòng ngừa!  - Ảnh 6.

5. Tăng sản xương

Thoái hóa khớp là một bệnh về xương tương đối phổ biến, đặc biệt là người có tuổi thường có nguy cơ loãng xương. Tăng sản xương là vấn đề do xương tăng sản bất thường sau chấn thương, nhưng đây là cơ chế sinh lý bảo vệ xương nên nếu vận động làm mỏi khớp, tăng gánh nặng cho xương dễ dẫn đến loãng xương. 

Người bị loãng xương không nhất thiết phải hoàn toàn dựa vào vận động để điều hòa. Nếu điều kiện thể chất không cho phép, bệnh nhân loãng xương tuyệt đối không được vận động, đặc biệt là sau khi các bộ phận trọng yếu của xương bị tổn thương. Nó thể gây ra chấn thương hở, thậm chí gây ra vấn đề sốc do mất máu của bệnh nhân.

Mời bạn xem video đang được quan tâm:

Bệnh xương hóa đá

10 phương pháp giảm cân ngay cả người lười cũng áp dụng được, vừa hiệu quả vừa tốt cho sức khỏe10 phương pháp giảm cân ngay cả người lười cũng áp dụng được, vừa hiệu quả vừa tốt cho sức khỏe

GĐXH - Bạn đang tìm mọi cách để giảm cân, kể cả những cách cực đoan ảnh hưởng đến sức khoẻ. Mách bạn 10 phương pháp giảm cân giữ được vóc dáng cân đối, phù hợp cho cả những người lười!

Mai Anh (theo ABLW)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
2 phụ nữ bị vỡ túi ngực mà không biết, chuyên gia cảnh báo biến chứng khó lường, chị em nâng ngực có dấu hiệu này cần khám ngay

2 phụ nữ bị vỡ túi ngực mà không biết, chuyên gia cảnh báo biến chứng khó lường, chị em nâng ngực có dấu hiệu này cần khám ngay

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

GĐXH - Vỡ túi ngực thường có biểu hiện như đau nhức hoặc sưng, hoặc thay đổi về kích thước, hình dạng... Các bác sĩ khuyến cáo khi có dấu hiệu này cần gặp bác sĩ ngay để được kiểm tra sớm nhất.

Thanh niên 30 tuổi hôn mê sâu do bệnh tiểu đường, tiết lộ thói quen nhiều người trẻ Việt đang mắc phải

Thanh niên 30 tuổi hôn mê sâu do bệnh tiểu đường, tiết lộ thói quen nhiều người trẻ Việt đang mắc phải

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

GĐXH - Thanh niên bị biến chứng tiểu đường cho biết anh vốn có sức khỏe tốt. Sở thích của anh là uống các loại nước ngọt chứa nhiều đường. Thói quen này đã duy trì từ hồi sinh viên đến trước khi anh nhập viện.

Đi cấp cứu vì thói quen dùng thuốc tai hại nhiều người Việt thường làm

Đi cấp cứu vì thói quen dùng thuốc tai hại nhiều người Việt thường làm

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Người phụ nữ nhập viện cấp cứu vì mất nước nặng, rối loạn điện giải, suy thận cấp. Người nhà cho biết bệnh nhân thường xuyên mua nhiều loại thuốc kháng sinh, uống không theo liều lượng được khuyến cáo.

Phình động mạch chủ cần chú ý gì trong chế độ ăn?

Phình động mạch chủ cần chú ý gì trong chế độ ăn?

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Mặc dù khó tránh được tất cả các yếu tố nguy cơ của chứng phình động mạch chủ nhưng việc ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ và tránh một số tác nhân có hại sẽ giúp ích rất nhiều trong việc ngăn ngừa chứng phình động mạch chủ.

Chế độ ăn tốt nhất cho bệnh suy giáp

Chế độ ăn tốt nhất cho bệnh suy giáp

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Với bệnh nhân suy giáp, ngoài việc tuân thủ dùng thuốc theo phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng đóng một vai trò quan trọng đối với chức năng tuyến giáp, giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống và ngăn ngừa các biến chứng.

Người bệnh cao huyết áp cần làm việc này mỗi ngày để nâng cao tuổi thọ, người Việt nên áp dụng ngay

Người bệnh cao huyết áp cần làm việc này mỗi ngày để nâng cao tuổi thọ, người Việt nên áp dụng ngay

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Người bệnh cao huyết áp có thể không cần tập luyện phức tạp, chỉ cần đứng dậy và di chuyển khoảng 30 phút mỗi ngày đã giảm huyết áp gần 3,5 mmHg.

10 câu hỏi thường gặp về bệnh sán lá gan

10 câu hỏi thường gặp về bệnh sán lá gan

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Sán lá gan là một loài ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây ra bệnh lý tại nhiều cơ quan nhưng chủ yếu ở gan và đường mật. Sán lá gan có thể gây biến chứng nguy hiểm nên người bệnh không nên chủ quan, cần đi khám và điều trị kịp thời.

Đau xương khớp kéo dài, cảnh giác với ung thư phổi di căn

Đau xương khớp kéo dài, cảnh giác với ung thư phổi di căn

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Theo các bác sĩ Bệnh viện K, mọi người không nên chủ quan với biểu hiện đau xương khớp, đau cột sống nhất là khi dùng thuốc giảm đau không đỡ hoặc kèm theo tê bì, yếu chi thì nên cảnh giác hơn về bệnh lý nghiêm trọng chứ không phải thoái hóa.

Người đàn ông có mạch máu vôi hóa như ruột bút chì, qua đời vì mê 1 thực phẩm

Người đàn ông có mạch máu vôi hóa như ruột bút chì, qua đời vì mê 1 thực phẩm

Bệnh thường gặp - 3 ngày trước

Bản thân ông Chen (Đài Loan, Trung Quốc) cũng sửng sốt khi nhìn kết quả hình ảnh X-quang chụp mạch máu bị vôi hóa, tắc nghẽn nghiêm trọng của mình.

Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi thận

Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi thận

Bệnh thường gặp - 3 ngày trước

Có nhiều nguyên nhân gây hình thành sỏi thận, trong đó phổ biến là do lối sống và chế độ ăn uống không lành mạnh, ít uống nước. Do đó, khi bị sỏi thận, một trong những biện pháp quan trọng người bệnh cần làm là điều chỉnh chế độ dinh dưỡng.

Top