Tuổi sinh đẻ
Giải pháp nào cho thực trạng mức sinh thấp tại Việt Nam?
Dân số và phát triểnGĐXH - Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế với trung bình mỗi phụ nữ Việt Nam trong độ tuổi sinh đẻ 15-49 tuổi có 2,1 con từ năm 2006 và duy trì cho đến nay. Tuy nhiên, mức sinh lại chênh lệch đáng kể giữa các vùng, đối tượng, tỉnh, thành phố, đặc biệt là xuất hiện xu hướng mức sinh thấp.
Hải Phòng: Tiếp tục thành công trong chăm sóc SKSS-KHHGĐ nhờ đổi mới sáng tạo hình thức truyền thông tư vấn và dân vận khéo thời dịch bệnh COVID-19
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Hải Phòng đã giữ mức sinh thay thế đạt ở mức 2,05 con/phụ nữ. Năm 2021 tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, UBND TP Hải Phòng chỉ đạo không tập trung đông người, vì vậy công tác dân số - KHHGĐ gặp một số khó khăn, nhưng vẫn đạt mục tiêu đề ra nhờ… dân vận khéo.
Phú Lương (Thái Nguyên): Phối hợp truyền thông tốt nên mức sinh năm 2021 dự kiến tiếp tục giảm
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Thái Nguyên là một trong những tỉnh, thành có mức sinh cao, nhưng ở huyện Phú Lương nhờ triển khai tốt các hoạt động truyền thông, Chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ KHHGĐ đến vùng có mức sinh cao thì mức sinh ở đây lại giảm đều.
Cần Thơ: Nỗ lực nâng mức sinh thay thế để giữ "dân số vàng"
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Trong thời gian qua, nhiều tỉnh miền Tây đã có mức sinh thay thế giảm liên tục trong đó Cần Thơ. Mức sinh thay thế ở tỉnh này trong thời gian qua chỉ đạt ở mức 1,66 con/phụ nữ. Điều này kéo theo lo ngại về già hóa dân số và sớm mất đà "dân số vàng".
Bắc Giang: Tăng cường giải pháp ổn định quy mô, nâng cao chất lượng dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Những năm qua, Bắc Giang đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực hiện chính sách DS-KHHGĐ. Một trong những kết quả nổi bật là số con trung bình của mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ giảm nhanh, cùng với cả nước đạt mức sinh thay thế (2,1 con/1 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ) vào năm 2006.
Hà Nội thực hiện đồng bộ các hoạt động mô hình về nâng cao chất lượng dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Tại Hà Nội, phụ nữ và trẻ em gái luôn được quan tâm đặc biệt. Hàng năm, 30/30 quận, huyện, thị xã tổ chức chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ KHHGĐ và nâng cao chất lượng dân số cho chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ; tuyên truyền, tư vấn, vận động chị em phụ nữ thực hiện các biện pháp tránh thai; duy trì và phát triển mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên.
"Hãy cùng hành động vì quyền và sự lựa chọn của phụ nữ và trẻ em gái"
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Đây là tuyên bố của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) nhân Ngày Dân số Thế giới năm nay 11/7/2021. Theo đó, UNFPA kêu gọi hãy hành động để xóa bỏ những khoảng cách trong các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản nhằm bảo vệ sức khoẻ của phụ nữ và trẻ em gái, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang hoành hành.
Trọng tâm truyền thông trong thực hiện các mục tiêu của chiến lược dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Để đạt các mục tiêu của Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 về quy mô, chất lượng, cơ cấu dân số hay những vấn đề mới phát sinh thì công tác tuyên truyền luôn phải đi trước một bước và có trọng tâm trong từng thời điểm.
Quảng Ninh linh hoạt ra sao để giữ vững mức sinh thay thế?
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Là một trong 9 tỉnh đã đạt mức sinh thay thế song không ổn định, Quảng Ninh xác định việc cụ thể hóa các chính sách hỗ trợ, khuyến khích cần phù hợp với đặc điểm mức sinh của các địa phương có mức sinh khác nhau.
Những thách thức cần giải pháp quyết liệt trong công tác dân số hiện nay
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Công tác dân số ở nước ta, khởi đầu từ năm 1961 nhưng chỉ sau Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (NQTW 4) năm 1993 về Chính sách DS-KHHGĐ mới có sự thay đổi về chất và đạt được những thành tựu ấn tượng. Để giải quyết khó khăn và đạt được mục tiêu về dân số trong tình hình mới, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW. Tuy nhiên, sau 2 năm thực hiện, việc triển khai Nghị quyết 21-NQ/TW vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập. Nếu không có sự thay đổi, việc đạt được những mục tiêu mà Nghị quyết này đề ra đến năm 2030 vẫn còn là một câu hỏi lớn.
Đổi mới tư duy dân số gần 60 năm qua đã “ăn sâu” trong đời sống
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Công tác dân số ở nước ta khởi đầu từ năm 1961, nhưng chỉ sau Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (NQTƯ 4) năm 1993 về Chính sách DS-KHHGĐ mới có sự thay đổi về chất và đạt được những thành tựu ấn tượng.
Hà Nội đạt mức sinh thay thế, bước đầu kiểm soát được tỉ số giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Hoàng Đức Hạnh cho biết, giai đoạn 2016 - 2020, công tác DS-KHHGĐ thành phố đã đạt và vượt chỉ tiêu của Nghị quyết 15/2016/NQ-HĐND thành phố đề ra về công tác dân số. Trong đó, về quy mô dân số, dự kiến năm 2020 dân số trung bình khoảng 8,3 triệu người chiếm khoảng 8,4% dân số cả nước.
Quảng Ninh: Chống phân biệt đối xử về giới và kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Để thực hiện có hiệu quả về kiểm soát tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, công tác truyền thông cần được tập trung. Từ đó, nhận thức và hành vi về giới, chống phân biệt đối xử về giới sẽ được thay đổi.
Lâm Đồng: Nỗ lực nâng cao dịch vụ KHHGĐ và chất lượng dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Nhiều năm qua, Chiến dịch tăng cường tư vấn lồng ghép với dịch vụ KHHGĐ và nâng cao chất lượng dân số (gọi tắt là Chiến dịch), được Chi cục DS- KHHGĐ tỉnh Lâm Đồng triển khai đến các huyện, thành phố. Có thể nói Chiến dịch đã mang lại cho chị em phụ nữ vùng sâu, vùng xa và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều lợi ích thiết thực cả về kinh tế lẫn tinh thần…
Bà Rịa - Vũng Tàu: Mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong 21 tỉnh, thành trong cả nước có tỷ suất sinh ở mức thấp. Hiện tỷ suất sinh (số con trung bình của một cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ) của tỉnh là 1,87 con, thấp hơn so với khuyến cáo của cả nước là mỗi cặp vợ chồng sinh đủ 2 con. Tỷ suất sinh thấp gây nhiều ảnh hưởng cho chất lượng dân số như mất cân bằng giới tính, già hóa dân số…
Tâm lý 'ngại đẻ' kéo tỷ lệ sinh xuống thấp kỷ lục
Dân số và phát triểnSarah Fung, 45 tuổi, kết hôn được 13 năm, là nhà sáng lập một thương hiệu thời trang ở Hong Kong, thẳng thắn chia sẻ dự định không muốn có con.
Việt Nam: Số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ đạt cực đại vào năm 2027-2028
Dân số và phát triểnTheo ước tính của Tổng cục Thống kê, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng trong những năm tới và dự báo sẽ đạt cực đại vào năm 2027-2028.