Hà Nội
23°C / 22-25°C

Thực hư công dụng của loại củ được ví như 'nhân sâm mùa đông', 5 thực phẩm 'đại kỵ' khi ăn loại củ bổ dưỡng này

Thứ bảy, 08:15 18/11/2023 | Sống khỏe

GĐXH - Củ cải có thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe cơ thể như: giúp hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tiêu hoá, tốt cho hô hấp, ổn định đường máu...

Bất ngờ công dụng của loại củ "bổ như nhân sâm, rẻ như khoai", đặc sản nổi tiếng lâu đời ở Lào Cai, nhưng tiếc là nhiều người không biết ănBất ngờ công dụng của loại củ 'bổ như nhân sâm, rẻ như khoai', đặc sản nổi tiếng lâu đời ở Lào Cai, nhưng tiếc là nhiều người không biết ăn

GĐXH - Củ sâm đất được coi là một loại dược liệu có tác dụng chữa bệnh, hỗ trợ sức khỏe cực tốt, nhưng không phải ai cũng biết về giá trị của loại củ này.

Một trong những lý do củ cải trắng được mọi người biết đến với biệt danh là "nhân sâm mùa đông", bởi củ cải có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe cơ thể. Không những thế, củ cải còn giúp hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tiêu hoá, tốt cho hô hấp, ổn định đường máu...

Theo y học cổ truyền, củ cải có vị ngọt kèm theo với vị hơi cay, đắng, tính bình, không độc. Bên cạnh đó, củ cải trắng còn có tác dụng chữa ho, long đờm, lợi tiểu. Không những thế, củ cải trắng còn giúp kích thích tiêu hoá, bảo vệ dạ dày. Củ cải thường được sử dụng làm thuốc ở dạng khô hoặc có thể cả ở dạng tươi đều được.

Thực hư công dụng của loại củ được ví như 'nhân sâm mùa đông', đây là 5 thực phẩm quý 'đại kỵ' khi ăn loại củ bổ dưỡng này!  - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Theo Tây Y trong 100 gam củ cải trắng thì thành phần các chất dinh dưỡng bao gồm: 1.4gam protid, 3.7gam glucid, 1.5gam xenluloza, 40mg canxi, 41miligam photpho; 1.1miligam sắt; 0.06miligam vitamin B1, 0.06miligam vitamin B2, 0.5miligam vitamin PP, 30 miligam; vitamin C...

Một số nghiên cứu đã thực hiện phân tích thành phần trong củ cải cũng như những tác dụng mà củ cải mang lại. Kết quả cho thấy trong củ cải có hàm lượng nitric oxide cao, được biết đến như chất hoá hoá cần thiết cho cơ thể nhằm thúc đẩy tuần hoàn máu khỏe mạnh cùng với việc có tác dụng bảo vệ hệ thống tim mạch. Ngoài ra, các nghiên cứu còn tìm thấy thành phần của củ cải còn chứa hợp chất trigoneline - hormon thực vật hỗ trợ sản xuất nhiều hợp chất nitric oxide hơn.

Một số nghiên cứu về tác dụng của củ cải ở Pháp cho thấy rằng việc sử dụng một số lượng nước của cải trắng giúp hỗ trợ phục hồi cho bệnh nhân có các căn bệnh ác tính.

5 thực phẩm "đại kỵ" với củ cải 

Củ cải không ăn cùng nhân sâm

Thực hư công dụng của loại củ được ví như 'nhân sâm mùa đông', đây là 5 thực phẩm quý 'đại kỵ' khi ăn loại củ bổ dưỡng này!  - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Trong một bài nghiên cứu về Những tác động dược lý ảnh hưởng của củ cải đối với nhân sâm (Effect of raw radish on pharmacological action of ginseng) của Trung Diêu Cai (Trung Quốc) đã chỉ ra rằng củ cải và nhân sân không nên kết hợp với nhau.

Lý do là củ cải trắng có tính hàn, còn nhân sâm thì ngược lại có tính nóng. Khi bạn kết hợp chung với nhau sẽ làm các chất dinh dưỡng bên trong “triệt tiêu” lẫn nhau.

Củ cải không ăn cùng cà rốt

Điều này là do củ cải trắng chứa một lượng lớn chất phytochemical, được phân hủy thành các hợp chất có tác dụng chống oxy hóa trong cơ thể con người. Cà rốt chứa một lượng lớn beta-carotene. Chất này sẽ được chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể con người, trong khi tác dụng của vitamin A và chất chống oxy hóa lại đối kháng lẫn nhau. Nếu dùng cùng sẽ giảm tác dụng của cả hai, món ăn không được hấp thụ dinh dưỡng tối đa.

Củ cải không ăn cùng mộc nhĩ đen

Củ cải trắng và mộc nhĩ đen là đều có giá trị dinh dưỡng và tác dụng chữa bệnh riêng. Tuy nhiên, không thể ăn củ cải trắng và mộc nhĩ đen cùng nhau vì những enzym trong củ cải trắng có thể làm suy yếu tác dụng làm sạch của nấm đen, từ đó ảnh hưởng đến quá trình giải độc và cải thiện sức khỏe toàn cơ thể.

Ngoài ra, một số chất dinh dưỡng trong mộc nhĩ đen có thể làm suy yếu tác dụng chống viêm của củ cải trắng, gây ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát tình trạng viêm của cơ thể. Vì thế, để tránh bị viêm nhiễm, cần tránh ăn 2 thực phẩm này với nhau.

Củ cải không ăn cùng cam

Thực hư công dụng của loại củ được ví như 'nhân sâm mùa đông', đây là 5 thực phẩm quý 'đại kỵ' khi ăn loại củ bổ dưỡng này!  - Ảnh 4.

Ảnh minh họa

Bên trong củ cải có flavonoid, còn bên trong cam lại có thiosulfate. Hai hợp chất này nếu kết hợp với nhau sẽ tạo ra một phản ứng hóa học, làm tăng hàm lượng axit.

Vì thế, khi bạn ăn củ cải trắng, bạn tuyệt đối không nên ăn với cam, điều này là bởi chất flavonoid dẫn đến nguy cơ suy giảm tuyến giáp. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất là bệnh bướu cổ.

Không ăn củ cải khi uống thuốc bắc

Nếu đang chữa bệnh bằng các bài thuốc bắc thì mọi người tuyệt đối không được ăn củ cải trắng. Như đã nói ở trên, củ cái trắng có tác dụng hạ khí, khiến cơ thể bài tiết nhiều hơn, làm giảm khả năng hấp thụ tinh hoa của các loại thuốc.

Chính vì vậy, nếu đang trong quá trình chữa bệnh bằng các bài thuốc bắc, chúng ta không nên ăn củ cải trắng.

8 món ăn thuốc hữu hiệu từ củ cải

Cháo củ cải: gạo tẻ 80-100g, củ cải 50g (thái lát) cùng đem nấu cháo, thêm chút muối, ăn. Dùng cho người đầy bụng không tiêu do ăn uống quá nhiều các loại bánh kẹo đường mỡ hoặc đái tháo đường.

Canh thịt dê, cá diếc củ cải: thịt dê 100g, cá diếc 1 con, củ cải 60g, thêm gia vị thích hợp nấu canh hoặc lẩu, ăn nóng. Dùng cho người suy nhược viêm khí phế quản, ho suyễn.

Củ cải hầm bì sứa: bì sứa (hải triết bì) 120g, củ cải 60g, thêm nước gia vị hầm nhừ chia 2 lần ăn trong ngày. Dùng cho người viêm khí phế quản mạn tính.

Củ cải hầm nước gừng: củ cải 10 củ lấy cả lá và cuống, rửa sạch thái lát nấu nhừ, cho thêm nước gừng, bột gạo, dấm ăn, khuấy cho sôi để ấm rồi ăn. Dùng cho người đại tiện xuất huyết rỉ rả liên quan đến trĩ và uống rượu.

Thực hư công dụng của loại củ được ví như 'nhân sâm mùa đông', đây là 5 thực phẩm quý 'đại kỵ' khi ăn loại củ bổ dưỡng này!  - Ảnh 5.

Ảnh minh họa

Nước ép gừng tươi củ cải: củ cải, gừng tươi, liều lượng tùy ý, ép lấy nước uống rải rác ít một trong ngày. Dùng cho người khàn giọng, mất tiếng, nôn ói, loét miệng.

Nước ép củ cải hấp đường phèn: củ cải tươi hoặc luộc chín 500g, ép lấy nước, thêm đường phèn lượng thích hợp, uống ngày 1 lần. Dùng cho người hen suyễn, viêm khí phế quản mạn tính, cảm sốt ho nhiều đờm.

Địa khô lâu mật ong: củ cải phơi khô 50g, mật ong 30-50ml, trộn đều, ăn trong ngày. Hỗ trợ điều trị bệnh sỏi mật, hen suyễn, viêm khí phế quản mạn tính.

Nước cải củ tươi: củ cải hay cả cây cải tươi giã nát vắt lấy nước uống. Trị ngạt do khói than (theo Nam dược thần hiệu).

Ăn củ cải bao nhiêu là đủ?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mặc dù củ cải tốt nhưng không nên ăn củ cải sống liên tục trong thời gian dài. Bạn chỉ nên tiêu thụ 100-150g trong mỗi lần ăn. Sau khi ăn củ cải sống, không nên ăn các loại thức ăn khác trong vòng nửa tiếng. Điều này sẽ không làm các hoạt động chống ung thư, bị hòa tan hoặc mất tác dụng, đồng thời giúp củ cải phát huy được tốt nhất công dụng chữa bệnh.

Lưu ý, những người chân tay lạnh, người tì vị hư nhược, người bị tiêu chảy... cần hạn chế ăn củ cải trắng. Nếu muốn ăn, nên chọn lựa phương pháp nấu chín sẽ đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Ai hay uống mật ong buổi sáng nhất định phải tránh sai lầm nàyAi hay uống mật ong buổi sáng nhất định phải tránh sai lầm này

GĐXH - Mật ong cung cấp nhiều năng lượng, tương đương với các thực phẩm khác. Tuy nhiên, nếu chỉ uống mật ong mà không ăn thì đây là cách ăn kiêng không khoa học.

Trời lạnh, uống mật ong theo cách này còn tốt hơn thuốc bổ, muốn dùng mật ong để giảm nhất định phải biết điều này!Trời lạnh, uống mật ong theo cách này còn tốt hơn thuốc bổ, muốn dùng mật ong để giảm nhất định phải biết điều này!

GĐXH - Để giảm cân bằng mật ong, bạn nên uống vào buổi sáng lúc bụng đói kèm theo một vài lát chanh, gừng... Còn muốn tăng cân, bạn nên dùng mật ong kết hợp với 1 trong các nguyên liệu như trứng gà, sữa tươi...

Loại rau không thể thiếu trên mâm cơm của người Nhật, người Việt nên ăn để sống thọ!Loại rau không thể thiếu trên mâm cơm của người Nhật, người Việt nên ăn để sống thọ!

GĐXH - Rong biển có nguồn gốc từ thực vật với lượng protein cao và calo thấp. Đây là một trong những thực phẩm đang nằm trong xu hướng ăn uống lành mạnh được nhiều người ưa chuộng hiện nay.

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Sống khỏe - 9 phút trước

Mùa hè nóng nực, việc bổ sung nước là rất quan trọng giúp cơ thể đảm bảo được sự hoạt động bình thường. Những người có nguy cơ mất nước cần chú ý uống nước nhiều hơn.

5 nhóm thực phẩm dễ gây ung thư nhất

5 nhóm thực phẩm dễ gây ung thư nhất

Sống khỏe - 49 phút trước

Ung thư do nhiều nguyên nhân, với tỷ lệ mắc và tử vong ngày càng gia tăng trên toàn cầu. Mặc dù có nhiều yếu tố góp phần vào sự phát triển của ung thư nhưng chế độ ăn uống đóng một vai trò không nhỏ.

Người đàn ông 39 tuổi nguy cơ vỡ u gan chia sẻ đã lựa chọn chữa bệnh theo cách này!

Người đàn ông 39 tuổi nguy cơ vỡ u gan chia sẻ đã lựa chọn chữa bệnh theo cách này!

Bệnh thường gặp - 13 giờ trước

GĐXH - Người bệnh nhận viện và được theo dõi vỡ u gan cho biết, anh được chẩn đoán u gan cách đây 5 tháng. Tuy nhiên, anh lựa chọn sử dụng thuốc nam tại nhà.

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng

Sống khỏe - 16 giờ trước

Liên tục đại tiện ra máu nhưng bà L. nghĩ rằng mình mắc bệnh trĩ, khi đi khám, bác sĩ phát hiện nữ bệnh nhân mắc ung thư trực tràng giai đoạn cuối.

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Mẹ và bé - 18 giờ trước

GĐXH - Một số yếu tố nguy cơ gây dị tật tủy sống như: Thiếu axit folic trong thai kỳ, tiền sử gia đình có người mắc dị tật ống thần kinh, một số thuốc hoặc bệnh lý người mẹ mắc trong quá trình mang thai...

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng

Y tế - 21 giờ trước

GĐXH - Bệnh viện E vừa triển khai thành công lấy đa tạng từ người cho chết não, để hồi sinh sự sống cho 3 người bệnh và đem lại ánh sáng cho 2 người bệnh khác.

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

GĐXH - Trong lần khám gần đây, người đàn ông mắc ung thư biểu mô có biểu hiện mệt mỏi, xanh xao, kết quả xét nghiệm máu cho thấy chỉ số hồng cầu thấp...

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Người bệnh suy thận nên hạn chế những thực phẩm chứa kali. Trong khi rau củ và trái cây tươi lại chứa nhiều kali. Vậy nên việc chọn lựa rau phù hợp với người bệnh suy thận là rất quan trọng.

Cô gái 18 tuổi có thận 'hóa đá' và những sai lầm tàn phá thận một cách nhanh chóng của nhiều người

Cô gái 18 tuổi có thận 'hóa đá' và những sai lầm tàn phá thận một cách nhanh chóng của nhiều người

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH – Theo các bác sĩ, hiện nay, bệnh thận đang có xu hướng trẻ hóa. Đáng nói, thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ là một trong những yếu tố nguy cơ thúc đẩy căn bệnh này.

Nam thanh niên 30 tuổi ở Phú Thọ có sán dây dài hơn 3 mét do thường xuyên ăn món quen thuộc này

Nam thanh niên 30 tuổi ở Phú Thọ có sán dây dài hơn 3 mét do thường xuyên ăn món quen thuộc này

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân được chỉ định thụt tháo để chuẩn bị nội soi đại tràng. Sau thụt, các bác sĩ ghi nhận một con sán dây dài hơn 3 mét được thải ra theo phân, còn sống.

Top