THÂM CUNG BÍ SỬ
Thâm cung bí sử (118 - 3): Hai chân trời xa thẳm
Gia đìnhGiadinhNet - Rồi năm 1984, Hạnh thông báo với tôi là sẽ đi lao động xuất khẩu ở Đức. Không phải ai cũng có tiêu chuẩn này. “Xin chúc mừng em. Nhưng đột ngột quá. Vả lại năm nay Phúc mới vào lớp 1, nó phải xa mẹ thì thiệt thòi quá”.
Thâm cung bí sử (117 - 3): Văn bản người bảo xóa, người bảo không
Gia đìnhGiadinhNet - Đúng là trong tủ của tòa soạn có đơn kêu cứu của bà Minh Châu. Nội dung đơn bà Minh Châu viết rằng, bà bị người con nuôi là Phạm Tùng lừa mất nhà.
Thâm cung bí sử (117 - 2): Lịch sử một ngôi nhà
Gia đìnhGiadinhNet - Ông chủ quán trà tên Thúy. Đây là một người cởi mở và hiểu chuyện. Theo ông Thúy cho biết thì ngôi nhà của ông Tùng trước đây thuộc sở hữu của bà Minh Châu. “Tiến sĩ Minh Châu quê gốc Quảng Ngãi. Thời trước, khi đất nước bị chia cắt hai miền, bà Minh Châu là học sinh miền Nam.
Thâm cung bí sử (117 - 1): Chuyện của ông Phạm Tùng
Gia đìnhGiadinhNet - Ông Phạm Tùng gọi điện ngỏ ý muốn đến nhà riêng gặp tôi vì có việc rất cần. Nhưng tôi lại không có thói quen tiếp bạn đọc ở nhà riêng nên tôi hẹn gặp ông Tùng ở tiệm cà phê.
Thâm cung bí sử (116 - 4): Chiến thắng của tình yêu
Gia đìnhGiadinhNet - Tôi thật sự khâm phục thầy Kỉnh. Nếu không có sức mạnh của tình yêu, thầy không thể chiến thắng được bệnh tật như thế.
Thâm cung bí sử (116 - 3): Bí quyết tìm kiếm sức khỏe
Gia đìnhGiadinhNet - Thầy Kỉnh nói rằng: “Đã nghỉ hưu rồi thì không nên nghĩ tới việc kiếm tiền nữa mà phải nghĩ tới việc tìm kiếm sức khỏe. Sau một lần đột quỵ, tôi ngộ ra được điều đó.
Thâm cung bí sử (116 - 2): Người vợ khỏe quá mức cần thiết.
Gia đìnhGiadinhNet - Tôi đến nhà vợ chồng thầy Kỉnh thì thầy không ở nhà. Cô Bình nói: “Anh Kỉnh về Hà Nội họp Hội thực dưỡng”. “Hóa ra thầy Kỉnh cũng ăn theo chế độ thực dưỡng”. “Đúng vậy. Sau khi bị đột quỵ, anh Kỉnh mới ăn theo chế độ thực dưỡng. Ở Bắc Giang không có Hội thực dưỡng nên anh Kỉnh phải về gia nhập với Hội Hà Nội.
Thâm cung bí sử (116 - 1): Kỷ niệm cá rô đồng
Gia đìnhGiadinhNet - Tôi đi chợ, mua một mớ cá rô đồng để về làm món cá rô đốt muối. Món này muốn ngon nhất định phải là cá rô đồng, không phải cá rô nuôi. Rô đồng lưng đen, bụng vàng mỡ. Phải là con rô đồng, ăn hoa lúa rơi xuống và hạt thóc chín mới có bụng vàng mỡ như thế.
Thâm cung bí sử (115 - 3): Có một người chồng như thế
Gia đìnhGiadinhNet - Vợ chồng ông Bảo chỉ ở Tam Đảo hai ngày, vì đường leo núi ở đây nhẹ quá, không đáp ứng được bài tập ngày càng cao của bà Loan. Ông Bảo nói với vợ: “Ngày mai chúng ta sẽ đi Sapa. Đường lên đỉnh Phanxipang là một thử thách quá lớn so với cả anh và em.
Thâm cung bí sử (115 - 2): Một chương trình lãng mạn và thiết thực
Gia đìnhGiadinhNet - Đường leo núi ở Khoang Xanh dài nhưng không dốc lắm, cứ men theo bờ suối mà đi. Ở những quãng hơi dốc, ông Bảo vượt lên trước rồi đưa tay kéo vợ lên. Ông chỉ cho vợ cầm tay chứ không dìu.
Thâm cung bí sử (115 - 1): Người vợ đồ sộ
Gia đìnhGiadinhNet - Bà Loan nhà ở đường Tố Hữu, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội bị chứng béo phì. Ba năm sau ngày nghỉ hưu, trọng lượng cơ thể của bà tăng 32kg. Thân hình cân đối ngày xưa giờ biến mất, thay vào đó là một cơ thể đồ sộ, nặng 82kg.
Thâm cung bí sử (114 - 3): Về quê trả nghĩa
Gia đìnhGiadinhNet - Chiều hôm sau, con trai ông Phát đem về cho bố mẹ 150 triệu đồng như đã hứa. Cô con gái cũng về, biếu bố mẹ 50 triệu đồng: “Con không có nhiều tiền như anh cả, chỉ góp chút ít để bố mẹ về Mường La thôi. Con cũng rất muốn về thăm quê ngoại, nhưng năm học mới sắp bắt đầu rồi, con phải chuẩn bị cho ngày khai trường”.
Thâm cung bí sử (114 - 2): Tận tình chăm sóc vợ
Gia đìnhGiadinhNet - Vợ bị ung thư, ông Phát tìm đọc rất nhiều tài liệu nói về căn bệnh này. Ông lo nhất là ung thư xương có thể di căn lên phổi, gan và não.
Thâm cung bí sử (114 - 1): Mối tình đầu
Gia đìnhGiadinhNet - 40 năm trước, trong một chuyến du lịch Tây Bắc, Cao Hoàng Phát ở phường Giáp Nhị, quận Hoàng Mai, Hà Nội đã yêu mê mẩn cô Cầm Sương ở Mường La. Cầm Sương là một cô gái Thái, có vẻ đẹp mê hồn.
Thâm cung bí sử (113-3): Đám cưới kép
Gia đìnhGiadinhNet - Ông Tùng kể tiếp: “Hết đêm pháo hoa, Khánh Hòa mời em về nhà chơi. Khánh Hòa đã mất chồng hơn 6 năm nay. Hai con của Khánh Hòa, một trai một gái đã trưởng thành và có gia thất riêng từ lâu.
Thâm cung bí sử (113-2): Tìm kiếm người năm xưa
Gia đìnhGiadinhNet - Hết chiến tranh, ông Tùng ra Bắc học tiếp Trường ĐH Sư phạm rồi lấy vợ. Cứ ngỡ cuộc gặp gỡ lướt qua ở chiến trường năm ấy sẽ lùi mãi vào quá khứ. Nhưng khi tuổi đã xế chiều, trải qua nhiều thăng trầm, buồn vui, ký ức ấy, khuôn mặt ấy cứ lần lượt hiện về trong các giấc mơ của người lính già.
Thâm cung bí sử (113-1): Duyên kỳ ngộ
Gia đìnhGiadinhNet - Dịp lễ 2/9 vừa rồi, ông Nguyễn Văn Tùng ở Cầu Giấy, Hà Nội đi du lịch ở Sài Gòn. Năm nay TP HCM tổ chức bắn pháo hoa ở công viên Đầm Sen nên người về Sài Gòn du lịch đông hơn. Trong biển người chen chúc ấy, tôi nhìn thấy một ông già mặc quân phục, đi lại, ngơ ngác như kiếm tìm ai đó. Cảnh ấy chỉ diễn ra khoảng 1 giây thôi nhưng tôi cũng kịp nhận ra đó là ông Tùng.