Hà Nội
23°C / 22-25°C

THÂM CUNG BÍ SỬ

"Thâm cung bí sử" (63 - 9): Ông già đi nuôi bồ đẻ

"Thâm cung bí sử" (63 - 9): Ông già đi nuôi bồ đẻ

Gia đình

GiadinhNet - Trong khi cả nhà đang lo lắng và tuyệt vọng thì như một linh cảm, Khang nhớ tới chuyện gần đây bố hay đi điều dưỡng ở một bệnh viện.

"Thâm cung bí sử" (63 - 5): Chuồn chuồn vướng vào tơ nhện

"Thâm cung bí sử" (63 - 5): Chuồn chuồn vướng vào tơ nhện

Gia đình

GiadinhNet - Quyên đã tự giới thiệu về hoàn cảnh cô đơn của mình rất tự nhiên và kín đáo. Không cần nói là anh chưa có người yêu, chỉ nói đi làm thấy đường xa là đủ rồi. Ngà như con chuồn chuồn ớt đỏ chói rất bắt mắt, con tơ nhện Quyên chăng ra thì mảnh mai, tinh vi.

"Thâm cung bí sử" (63 - 4): Bả tình trai lơ

"Thâm cung bí sử" (63 - 4): Bả tình trai lơ

Gia đình

GiadinhNet - Chỉ có trai lơ mới dùng bả tình, còn những người tử tế không dùng thủ đoạn này.

"Thâm cung bí sử" (63 - 3): Kế hoãn binh

"Thâm cung bí sử" (63 - 3): Kế hoãn binh

Gia đình

GiadinhNet - Cô gái không hề biết mình là người thứ bao nhiêu đã qua tay của Thân Văn Quốc. Cũng như Quốc không biết được anh là người thứ mấy của cô gái này, chỉ thấy cô ta có cái gì đó mới mẻ, khác với những cô gái mà Quốc đã từng ân ái, càng khác hơn so với người vợ một con ở nhà.

"Thâm cung bí sử" (63 - 2): Anh chàng không đeo nhẫn cưới

"Thâm cung bí sử" (63 - 2): Anh chàng không đeo nhẫn cưới

Gia đình

GiadinhNet - Vì không đeo nhẫn cưới nên nhiều cô gái cứ tưởng rằng Quốc là anh chàng chưa vợ. Một người đẹp trai, phong độ thế mà chưa vợ thì còn gì tuyệt bằng.

"Thâm cung bí sử" (63 - 1): Những gã đàn ông tham và hèn

"Thâm cung bí sử" (63 - 1): Những gã đàn ông tham và hèn

Gia đình

GiadinhNet - Có 3 thứ đàn ông rất tham, tham tiền, tham quyền và tham gái. Chính ba cái tham này đã thúc đẩy người đàn ông nỗ lực phấn đấu không ngừng. Nhưng cũng chính ba cái tham này đã làm tha hóa người đàn ông. Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ đề cập đến một tính tham mà nhiều người đàn ông hay mắc phải.

"Thâm cung bí sử" (62 - 9): Người ở phố, người ở quê, những góc nhìn khác nhau

"Thâm cung bí sử" (62 - 9): Người ở phố, người ở quê, những góc nhìn khác nhau

Gia đình

GiadinhNet - Dù có ở phố bao nhiêu năm, dù có làm đến chức tước gì và giàu đến mấy thì người ở phố vẫn không quên được quê hương.

"Thâm cung bí sử" (62 - 8): Khi người nhà quê được đô thị hóa

"Thâm cung bí sử" (62 - 8): Khi người nhà quê được đô thị hóa

Gia đình

GiadinhNet - Khi tôi ra Hà Nội, nhà thơ Duy Khán dặn rằng: “Em phải cố giữ cho kỳ được cái chân quê. Bắt chước người kẻ chợ mà đánh mất cái chân quê là hỏng”. Nói như thế không có nghĩa là người nhà quê ra phố không bị ảnh hưởng lối sống đô thị, nhất là trong văn hóa giao tiếp. Càng ngày, người ta càng nhận ra rằng chỉ số EQ (khả năng giao tiếp) quan trọng hơn chỉ số IQ (sự thông minh). Người nhà quê sâu mà không sắc, chắc mà không hoạt và đó là một hạn chế rất lớn.

"Thâm cung bí sử" (62-7): Những làng quê đang dần mất

"Thâm cung bí sử" (62-7): Những làng quê đang dần mất

Gia đình

GiadinhNet - Quê tôi giờ vắng hoe, làng chỉ còn người già và trẻ con. Khi có người chết, không tìm đâu ra trai đinh để khênh quan tài, lại toàn người già tiễn người già đến nơi an nghỉ cuối cùng.

"Thâm cung bí sử" (62-6):  Một nhà văn bẩm sinh

"Thâm cung bí sử" (62-6): Một nhà văn bẩm sinh

Gia đình

GiadinhNet - Tôi đang kể với các bạn chuyện làng tôi, phố tôi. Điều mà tôi phải suy ngẫm và học hỏi là những người từ nhà quê ra phố, thành đạt mà tôi có may mắn được biết. Duy Khán là nhà thơ quê một cục. Lưu Quang Vũ là chàng trai nhà quê đầy vẻ thư sinh. Và Đỗ Chu là nhà văn bẩm sinh.

"Thâm cung bí sử" (62-5): Thi sĩ đa tình

"Thâm cung bí sử" (62-5): Thi sĩ đa tình

Gia đình

GiadinhNet - Cả phòng văn nghệ chúng tôi đều là người ở quê ra phố cả, nhưng không ai giữ nguyên xi được cái chất nhà quê như Duy Khán, càng không ai viết về quê hay như Duy Khán.

"Thâm cung bí sử" (62-4): Những con người được đô thị hóa

"Thâm cung bí sử" (62-4): Những con người được đô thị hóa

Gia đình

GiadinhNet - Khi tôi ra Hà Nội, nhà thơ Duy Khán dặn rằng: “Em cố gắng đừng để bị đô thị hóa. Đánh mất cái chân quê trong con người em là hỏng”.

"Thâm cung bí sử" (62-3): Lịch sử dân ngụ cư ở Hà Nội

"Thâm cung bí sử" (62-3): Lịch sử dân ngụ cư ở Hà Nội

Gia đình

GiadinhNet - Người ta cứ gọi nhau một câu có tính hơi miệt thị là người nhà quê, nhưng có mấy ai người Hà Nội gốc đâu.

"Thâm cung bí sử" (62-2): Người ở quê ra

"Thâm cung bí sử" (62-2): Người ở quê ra

Gia đình

GiadinhNet - Tôi bỗng dưng được điều ra Hà Nội nhận công tác. Lúc đó, tôi không có tiền mua một cái xe đạp để đi lại nên toàn phải đi bộ. Cơ quan tôi lúc đó toàn những người đã thành danh.

"Thâm cung bí sử" (62-1): Chuyện làng tôi, phố tôi

"Thâm cung bí sử" (62-1): Chuyện làng tôi, phố tôi

Gia đình

GiadinhNet - Làng tôi có lũy tre xanh bao bọc bốn bề. Không gì bền chắc và đẹp hơn lũy tre. Qua bao đời, cây tre đẻ ra tầng tầng lớp lớp tạo thành bờ lũy bất khả xâm phạm, không chui qua được, đạn bắn không thủng, lửa đốt khó cháy.

"Thâm cung bí sử" (61 - 3): Hai giai đoạn nguy hiểm nhất của gia đình

"Thâm cung bí sử" (61 - 3): Hai giai đoạn nguy hiểm nhất của gia đình

Gia đình

GiadinhNet - Giai đoạn nguy hiểm thứ hai của gia đình là nửa cuối cuộc đời của hai vợ chồng khoảng từ 45–55 tuổi, tức là sau khoảng 20 năm kết hôn. Người đàn ông lúc này đã có địa vị, sự nghiệp và tài chính.

Thâm cung bí sử (61-3): Hai giai đoạn nguy hiểm nhất của gia đình

Thâm cung bí sử (61-3): Hai giai đoạn nguy hiểm nhất của gia đình

Gia đình

GiadinhNet - Bằng các cuộc điều tra và nghiên cứu công phu, các nhà xã hội học khẳng định rằng các gia đình có hai giai đoạn nguy hiểm nhất. Trong đó giai đoạn thứ nhất nằm trong độ tuổi từ 21–27.

Top