Mẫu phụ nữ lý tưởng trong mắt 12 cung hoàng đạo nam
Thâm cung bí sửGĐXH - Mỗi cung hoàng đạo có những mặt tính cách, tâm lý khác nhau. Do đó, họ cũng xây dựng cho bản thân những hình mẫu lý tưởng về người bạn đời.
"Thâm cung bí sử" (62 - 9): Người ở phố, người ở quê, những góc nhìn khác nhau
Gia đìnhGiadinhNet - Dù có ở phố bao nhiêu năm, dù có làm đến chức tước gì và giàu đến mấy thì người ở phố vẫn không quên được quê hương.
"Thâm cung bí sử" (62 - 8): Khi người nhà quê được đô thị hóa
Gia đìnhGiadinhNet - Khi tôi ra Hà Nội, nhà thơ Duy Khán dặn rằng: “Em phải cố giữ cho kỳ được cái chân quê. Bắt chước người kẻ chợ mà đánh mất cái chân quê là hỏng”. Nói như thế không có nghĩa là người nhà quê ra phố không bị ảnh hưởng lối sống đô thị, nhất là trong văn hóa giao tiếp. Càng ngày, người ta càng nhận ra rằng chỉ số EQ (khả năng giao tiếp) quan trọng hơn chỉ số IQ (sự thông minh). Người nhà quê sâu mà không sắc, chắc mà không hoạt và đó là một hạn chế rất lớn.
"Thâm cung bí sử" (62-7): Những làng quê đang dần mất
Gia đìnhGiadinhNet - Quê tôi giờ vắng hoe, làng chỉ còn người già và trẻ con. Khi có người chết, không tìm đâu ra trai đinh để khênh quan tài, lại toàn người già tiễn người già đến nơi an nghỉ cuối cùng.
"Thâm cung bí sử" (62-6): Một nhà văn bẩm sinh
Gia đìnhGiadinhNet - Tôi đang kể với các bạn chuyện làng tôi, phố tôi. Điều mà tôi phải suy ngẫm và học hỏi là những người từ nhà quê ra phố, thành đạt mà tôi có may mắn được biết. Duy Khán là nhà thơ quê một cục. Lưu Quang Vũ là chàng trai nhà quê đầy vẻ thư sinh. Và Đỗ Chu là nhà văn bẩm sinh.
"Thâm cung bí sử" (62-5): Thi sĩ đa tình
Gia đìnhGiadinhNet - Cả phòng văn nghệ chúng tôi đều là người ở quê ra phố cả, nhưng không ai giữ nguyên xi được cái chất nhà quê như Duy Khán, càng không ai viết về quê hay như Duy Khán.
"Thâm cung bí sử" (62-4): Những con người được đô thị hóa
Gia đìnhGiadinhNet - Khi tôi ra Hà Nội, nhà thơ Duy Khán dặn rằng: “Em cố gắng đừng để bị đô thị hóa. Đánh mất cái chân quê trong con người em là hỏng”.
"Thâm cung bí sử" (62-3): Lịch sử dân ngụ cư ở Hà Nội
Gia đìnhGiadinhNet - Người ta cứ gọi nhau một câu có tính hơi miệt thị là người nhà quê, nhưng có mấy ai người Hà Nội gốc đâu.
"Thâm cung bí sử" (62-2): Người ở quê ra
Gia đìnhGiadinhNet - Tôi bỗng dưng được điều ra Hà Nội nhận công tác. Lúc đó, tôi không có tiền mua một cái xe đạp để đi lại nên toàn phải đi bộ. Cơ quan tôi lúc đó toàn những người đã thành danh.
"Thâm cung bí sử" (62-1): Chuyện làng tôi, phố tôi
Gia đìnhGiadinhNet - Làng tôi có lũy tre xanh bao bọc bốn bề. Không gì bền chắc và đẹp hơn lũy tre. Qua bao đời, cây tre đẻ ra tầng tầng lớp lớp tạo thành bờ lũy bất khả xâm phạm, không chui qua được, đạn bắn không thủng, lửa đốt khó cháy.
"Thâm cung bí sử" (61 - 3): Hai giai đoạn nguy hiểm nhất của gia đình
Gia đìnhGiadinhNet - Giai đoạn nguy hiểm thứ hai của gia đình là nửa cuối cuộc đời của hai vợ chồng khoảng từ 45–55 tuổi, tức là sau khoảng 20 năm kết hôn. Người đàn ông lúc này đã có địa vị, sự nghiệp và tài chính.
"Thâm cung bí sử" (61-2): Cái đẹp đích thực của phụ nữ
Gia đìnhGiadinhNet - Nụ cười, nét mặt, dáng đi, mái tóc, làn da, cách ăn mặc tạo nên vẻ đẹp hình thức của người phụ nữ. Song sự hiểu biết, tính khiêm tốn, dịu dàng và sự duyên dáng tạo nên cái đẹp đích thực của người phụ nữ.
"Thâm cung bí sử" (61-1): Phụ nữ làm gì để quyến rũ đàn ông?
Gia đìnhGiadinhNet - Đàn ông chinh phục, đàn bà quyến rũ. Các nhà tâm lý đã viết như vậy. Làm một người đàn ông mà không biết chinh phục thì suốt đời nằm không.
Những cuộc phiêu lưu bất tận của chuyện tình công sở
Gia đìnhĐặc biệt là ở đối tượng nữ giới, với bản chất “thi đua quyết thắng”, thì chiếc vé trên đại lộ danh vọng vinh quang đánh đổi bằng những “cuộc chơi liều lĩnh”.
"Thâm cung bí sử" (60-14): Bến đỗ cuối cuộc đời
Gia đìnhGiadinhNet - Trước khi chia tay tôi, Thanh Tình đã khóc rất nhiều. Trong vòng tay tôi, thân thể em rung lên theo từng tiếng nấc. Tôi cảm thấy như cuộc chia tay này đã lấy đi tất cả nước mắt của em. Không hiểu sao ông trời lại sinh ra một người đàn ông hư đốn như tôi để phụ nữ phải khóc nhiều đến thế.
"Thâm cung bí sử" (60-13): Một thắng lợi kép
Gia đìnhGiadinhNet - Tại Liên hoan Nghệ thuật toàn quốc, vở “Đêm tháng Chạp” của chúng tôi đã đoạt Huy chương vàng. Thanh Tình cũng giành được Huy chương vàng cho nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.
"Thâm cung bí sử" (60-12): Bối rối tơ lòng
Gia đìnhGiadinhNet - Tôi đã tự đánh lừa mình bằng cách đều đặn gửi tiền về nhà cho Liên. Trong đời sống vợ chồng, điều này không có ý nghĩa nhiều lắm. Nói gì thì tôi cũng là một kẻ ngoại tình. Cho dù có tuyệt đối bí mật thì chuyện này cũng có ít nhất ba người biết – Liên, Thanh Tình và tôi.
"Thâm cung bí sử" (60-11): Giấu được hận thù, không giấu được tình yêu
Gia đìnhGiadinhNet - Thế là tôi đã mắc tội với Liên. Ngọn lửa tình yêu khiến Thanh Tình càng rực rỡ như bông hoa buổi sớm.
"Thâm cung bí sử" (60-10): Tội lỗi của đàn ông
Gia đìnhGiadinhNet - Thế giới đàn ông đã đóng góp rất nhiều cho nhân loại. Đó là những chiến công hiển hách, những phát minh vĩ đại. Từng ngày đàn ông đang làm thay đổi hẳn bộ mặt của hành tinh chúng ta.
"Thâm cung bí sử" (60-9): Cắc cớ chuyện nghề, chuyện đời
Gia đìnhGiadinhNet - Khi toàn đoàn tập trung nghe tôi trình bày tác phẩm “Đêm tháng Chạp” mắt mọi người đều đỏ hoe vì xúc động. Trong nghệ thuật, đó là tín hiệu đầu tiên của thành công. Các nhạc sĩ chia nhau mỗi người một chương để viết nhạc.
"Thâm cung bí sử" (60-8): Câu chuyện đêm tháng Chạp
Gia đìnhGiadinhNet - Đoàn nghệ thuật chúng tôi chuẩn bị chương trình để tham gia liên hoan nghệ thuật toàn quốc. Các biên đạo đã sáng tác những tiết mục múa. Các nhạc sĩ đã sáng tác những bài hát.
"Thâm cung bí sử" (60-7): Người vợ theo hình mẫu truyền thống
Gia đìnhGiadinhNet - Hôm trước khi tôi lên đường trở về đơn vị, Liên tổ chức một bữa liên hoan nho nhỏ. Ba con gà Liên nói là “vay” của bố mẹ, mấy đấu gạo nếp Liên cũng vay của bố mẹ.
"Thâm cung bí sử" (60-6): Ước mong của mẹ
Gia đìnhGiadinhNet - Người lính trong chiến tranh không có nhiều thời gian để buồn về một mối tình đã mất. Tuy tôi tạm thời xa mặt trận để học tập, nhưng thời gian rảnh rỗi để nghĩ vẩn vơ cũng rất ít.
"Thâm cung bí sử" (60-5): Mong manh duyên phận
Gia đìnhGiadinhNet - Đơn vị chúng tôi đóng quân ở Hưng Nguyên, một huyện kề cận với TP Vinh. Từ đây Tẻ đã có thể lên tàu hỏa hoặc bắt ôtô về Thái Bình thăm nhà trước khi đến trường nhập học.
"Thâm cung bí sử" (60-4): Gia đình là gì? Gia đình là ai?
Gia đìnhGiadinhNet - Gia đình là nơi ta sinh ra, nơi bố ta chôn nhúm nhau của ta. Gia đình là nơi có ông bà, bố mẹ ta, anh em ruột rà của ta.
"Thâm cung bí sử" (60-3): Một lá thư không tới tay mẹ
Gia đìnhGiadinhNet - Tôi cứ lết về phía trước bằng hai cánh tay và một bên chân không bị thương. Vừa bò, tôi vừa phải đưa hai tay gạt mìn lá ra khỏi đường, vì nếu tôi dính một quả mìn lá nữa thì sẽ phải chết.
"Thâm cung bí sử" (60-2): Xa mẹ
Gia đìnhGiadinhNet - Mười bảy tuổi tôi đã lên đường nhập ngũ. Không thể yên tâm ngồi học cho hết cấp 3 khi đất nước đang có giặc ngoại xâm. Tôi xin mẹ được nhập ngũ. Ngày đó, người con trai duy nhất của gia đình muốn nhập ngũ phải viết đơn tình nguyện và được bố mẹ đồng ý.
"Thâm cung bí sử" (60-1): Nơi ta trở về
Gia đìnhGiadinhNet - Người viết bài báo này đã rời khỏi ngõ nhà mình năm 17 tuổi. Từ đó tôi đi mãi, đi mãi. Cả một đời gắn bó với nơi mình công tác, quen bạn bè, đối tác nhiều hơn làng xóm, họ hàng, hầu hết thời gian dành cho công sở, công ty.
"Thâm cung bí sử" (59-9): Hạnh phúc không tự đến
Gia đìnhGiadinhNet - Bạo lực gia đình như những giọt axít đậm đặc nhỏ vào chiếc lá xanh tình yêu. Chỉ một giọt thôi là tình yêu chết.